Chính sách tự chủ đại học của nhà nước và năng lực thực tế của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 628.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về mặt quản lý nhà nước trên lĩnh vực tự chủ đại học, nhưng bản thân các cơ sở giáo dục đại học cũng phải phấn đấu đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn cụ thể của cơ chế tự chủ theo quy định, thì người học cũng phải nâng cao năng lực tự giác, trong khi sự tham gia của bên thứ ba ngày càng trở nên thiết yếu hơn bao giờ hết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tự chủ đại học của nhà nước và năng lực thực tế của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NĂNG LỰC THỰC TẾ CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Mậu Hùng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Tóm tắt Tự chủ đại học không chỉ là một xu hướng phát triển tất yếu, mà còn là nhu cầu cấp thiết của nhiều các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, quá trình xây dựng mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ trong giáo dục đại học phải tuân thủ một số nguyên tắc khoa học và điều kiện thực tiễn nhất định. Tất cả các nguyên tắc này đều đã được đề cập trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam về tự chủ đại học bằng nhiều hình thức và mức độ khác nhau, nhưng về cơ bản có thể được tóm gọn lại trong 5 yếu tố cụ thể, gồm: 1) tự chủ mục tiêu, sứ mệnh, và nhiệm vụ, 2) tự chủ học thuật, 3) tự chủ về cơ cấu tổ chức và nhân sự, 4) tự chủ tài chính, và 5) tự chủ cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo. Mặc dù vẫn còn không ít vấn đề cần phải được tiếp tục cập nhật và bổ sung, nhưng hệ thống các cơ chế, chính sách, và quy định của phát luật Việt Nam về tự chủ đại học đã tạo hành lang pháp lý cho quá trình ra đời, vận hành, và phát triển của mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ trong hệ thống giáo dục đại học nước nhà thời gian qua. Tuy vậy, khả năng triển khai thực hiện trong thực tế của mỗi trường đại học không chỉ một khác nhau, mà còn tương đối hạn chế so với các quy định hiện hành của luật pháp Việt Nam định xét về tổng thể. Ngoài các trường đại học ngoài công lập và một số trường đại học công lập có tiềm lực, phần lớn các trường đại học còn lại của Việt Nam hiện đang gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình chuyển đổi mô hình hoạt động có tính chất bước ngoặt này. Bên cạnh cơ chế kiểm soát toàn diện của các cơ quan chủ quản và chủ sở hữu, thì hệ thống giáo dục đại học Việt Nam được cấu thành bởi nhiều bộ phận khác nhau, nhưng đến nay vẫn chưa có các văn bản quy định rõ ràng đối với cơ chế tự chủ của từng mô hình cụ thể này. Thực tế đó đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về mặt quản lý nhà nước trên lĩnh vực tự chủ đại học, nhưng bản thân các cơ sở giáo dục đại học cũng phải phấn đấu đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn cụ thể của cơ chế tự chủ theo quy định, thì người học cũng phải nâng cao năng lực tự giác, trong khi sự tham gia của bên thứ ba ngày càng trở nên thiết yếu hơn bao giờ hết. Từ khóa: chính sách, tự chủ đại học, năng lực thực tế, hệ thống giáo dục đại học, Việt Nam Abstract State’s policies on university autonomy and the actual capacity of Vietnsm’s current higher education system University autonomy is not only an inevitable development trend, but also an urgent need of many Vietnam’s current higher education institutions. However, the process of building the governance model according to the autonomy mechanism in higher education must comply with a certain number of scientific principles and practical conditions. All of these principles have been mentioned in Vietnam’s system of legal documents on university autonomy in various forms and degrees, but they can basically be summarized in 5 elements, including: 1) autonomy in goal, mission, and 315 task, 2) academic autonomy, 3) autonomy in organization and personnel, 4) financial autonomy, and 5) autonomy in facility and equipment for training. Although there are still many issues that need to be further updated and supplemented, the system of mechanisms, policies, and regulations of Vietnam’s law on university autonomy has created a legal corridor for the birth, operation, and development of the governance model according to the autonomy mechanism in the national higher education system in recent years. However, the implementation capacity of each university is in practice not only different, but also relatively limited compared to the current provisions of Vietnam’s law in general. In addition to non-public universities and a number of potential public universities, most of Vietnam’s remaining universities are facing a number of difficulties in this turning-point transformation of the operational model. Apart from the comprehensive control mechanism of the governing bodies and owners, Vietnam’s higher education system is constructed by several different components, but there have so far been no clear legal documents and regulations for the autonomy mechanism of each of these particular models. That fact requires further improvements of the system of legal documents in terms of state management in the field of higher university autonomy, but higher education institutions themselves must strive to fully satisfy the specific standards ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tự chủ đại học của nhà nước và năng lực thực tế của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NĂNG LỰC THỰC TẾ CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Mậu Hùng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Tóm tắt Tự chủ đại học không chỉ là một xu hướng phát triển tất yếu, mà còn là nhu cầu cấp thiết của nhiều các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, quá trình xây dựng mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ trong giáo dục đại học phải tuân thủ một số nguyên tắc khoa học và điều kiện thực tiễn nhất định. Tất cả các nguyên tắc này đều đã được đề cập trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam về tự chủ đại học bằng nhiều hình thức và mức độ khác nhau, nhưng về cơ bản có thể được tóm gọn lại trong 5 yếu tố cụ thể, gồm: 1) tự chủ mục tiêu, sứ mệnh, và nhiệm vụ, 2) tự chủ học thuật, 3) tự chủ về cơ cấu tổ chức và nhân sự, 4) tự chủ tài chính, và 5) tự chủ cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo. Mặc dù vẫn còn không ít vấn đề cần phải được tiếp tục cập nhật và bổ sung, nhưng hệ thống các cơ chế, chính sách, và quy định của phát luật Việt Nam về tự chủ đại học đã tạo hành lang pháp lý cho quá trình ra đời, vận hành, và phát triển của mô hình quản trị theo cơ chế tự chủ trong hệ thống giáo dục đại học nước nhà thời gian qua. Tuy vậy, khả năng triển khai thực hiện trong thực tế của mỗi trường đại học không chỉ một khác nhau, mà còn tương đối hạn chế so với các quy định hiện hành của luật pháp Việt Nam định xét về tổng thể. Ngoài các trường đại học ngoài công lập và một số trường đại học công lập có tiềm lực, phần lớn các trường đại học còn lại của Việt Nam hiện đang gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình chuyển đổi mô hình hoạt động có tính chất bước ngoặt này. Bên cạnh cơ chế kiểm soát toàn diện của các cơ quan chủ quản và chủ sở hữu, thì hệ thống giáo dục đại học Việt Nam được cấu thành bởi nhiều bộ phận khác nhau, nhưng đến nay vẫn chưa có các văn bản quy định rõ ràng đối với cơ chế tự chủ của từng mô hình cụ thể này. Thực tế đó đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về mặt quản lý nhà nước trên lĩnh vực tự chủ đại học, nhưng bản thân các cơ sở giáo dục đại học cũng phải phấn đấu đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn cụ thể của cơ chế tự chủ theo quy định, thì người học cũng phải nâng cao năng lực tự giác, trong khi sự tham gia của bên thứ ba ngày càng trở nên thiết yếu hơn bao giờ hết. Từ khóa: chính sách, tự chủ đại học, năng lực thực tế, hệ thống giáo dục đại học, Việt Nam Abstract State’s policies on university autonomy and the actual capacity of Vietnsm’s current higher education system University autonomy is not only an inevitable development trend, but also an urgent need of many Vietnam’s current higher education institutions. However, the process of building the governance model according to the autonomy mechanism in higher education must comply with a certain number of scientific principles and practical conditions. All of these principles have been mentioned in Vietnam’s system of legal documents on university autonomy in various forms and degrees, but they can basically be summarized in 5 elements, including: 1) autonomy in goal, mission, and 315 task, 2) academic autonomy, 3) autonomy in organization and personnel, 4) financial autonomy, and 5) autonomy in facility and equipment for training. Although there are still many issues that need to be further updated and supplemented, the system of mechanisms, policies, and regulations of Vietnam’s law on university autonomy has created a legal corridor for the birth, operation, and development of the governance model according to the autonomy mechanism in the national higher education system in recent years. However, the implementation capacity of each university is in practice not only different, but also relatively limited compared to the current provisions of Vietnam’s law in general. In addition to non-public universities and a number of potential public universities, most of Vietnam’s remaining universities are facing a number of difficulties in this turning-point transformation of the operational model. Apart from the comprehensive control mechanism of the governing bodies and owners, Vietnam’s higher education system is constructed by several different components, but there have so far been no clear legal documents and regulations for the autonomy mechanism of each of these particular models. That fact requires further improvements of the system of legal documents in terms of state management in the field of higher university autonomy, but higher education institutions themselves must strive to fully satisfy the specific standards ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tự chủ đại học Tự chủ đại học Giáo dục đại học Giáo dục Việt Nam Hệ thống giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
200 trang 170 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 141 0 0