Chính sách xã hội trong hoạt động hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật vận động ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.83 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người khuyết tật (NKT) vận động là một đối tượng yếu thế trong xã hội, vì vậy họ cần được tạo điều kiện thuận lợi để tham gia vào các hoạt động xã hội cũng như có được việc làm phù hợp với bản thân. Thế nhưng, thực trạng việc làm cho NKT vận động ở thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp hiện nay còn gặp nhiều khó khăn do bản thân NKT chưa tiếp cận được với các Chính sách xã hội (CSXH) và một phần là do sự xa lánh và kì thị mà xã hội dành cho họ. Tuy nhiên, khi CSXH được phổ biến và áp dụng rộng rãi sẽ góp phần mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho NKT vận động nói riêng và thúc đẩy xã hội phát triển nói chung. Bên cạnh những ưu điểm mà CSXH mang lại chúng ta cần phải nhìn nhận được những hạn chế của CSXH mà NKT vận động đang gặp phải để từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các CSXH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách xã hội trong hoạt động hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật vận động ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP SV: Trương Cẫm Chi, Lớp: ĐHCTXH16 GVHD: ThS. Kiều Văn Tu Tóm tắt Người khuyết tật (NKT) vận động là một đối tượng yếu thế trong xã hội, vì vậy họ cần được tạo điều kiện thuận lợi để tham gia vào các hoạt động xã hội cũng như có được việc làm phù hợp với bản thân. Thế nhưng, thực trạng việc làm cho NKT vận động ở thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp hiện nay còn gặp nhiều khó khăn do bản thân NKT chưa tiếp cận được với các Chính sách xã hội (CSXH) và một phần là do sự xa lánh và kì thị mà xã hội dành cho họ. Tuy nhiên, khi CSXH được phổ biến và áp dụng rộng rãi sẽ góp phần mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho NKT vận động nói riêng và thúc đẩy xã hội phát triển nói chung. Bên cạnh những ưu điểm mà CSXH mang lại chúng ta cần phải nhìn nhận được những hạn chế của CSXH mà NKT vận động đang gặp phải để từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm năng cao hiệu quả hoạt động của các CSXH. Từ khóa: Người khuyết tật, Chính sách xã hội 1. Mở đầu: NKT vận động là người có tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động như : đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến những hạn chế trong cử động và di chuyển1. Theo đánh giá của Bộ LĐ - TB&XH, quá trình tổ chức thực hiện Luật Người khuyết tật trong những năm qua cho thấy, Nhà nước, gia đình và xã hội đã nổ lực cho mục tiêu đảm bảo quyền bình đẳng về cơ hội cũng như quyền lợi đặc thù của NKT vận động trên nhiều mặt: chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, các hoạt động văn hóa, công nghệ thông tin và truyền thông,.. nhằm khắc phục phần nào khó khăn cho NKT vận động trong hòa nhập cuộc sống và tiếp cận các dịch vụ, CSXH, giảm thiểu những rào cản hòa nhập xã hội đối với NKT vận động. Tuy vậy, Bộ LĐ - TB&XH cho rằng vẫn còn những chính sách thực hiện còn hạn chế như: Chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, hoạt động dạy nghề và việc làm cho NKT vận động,.. còn nhiều bất cập2. Ở nước ta, hoạt động tạo việc làm cho NKT vận động luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi để NKT vận động có việc làm nuôi sống bản thân, góp phần giảm áp lực cho gia đình và xã hội. Điều này được thể hiện thông qua hàng loạt các văn bản pháp lý quan trọng như: Luật Người khuyết tật; Luật dạy nghề; Đề án trợ giúp người tàn tật, Bộ Luật Lao động,… Tuy nhiên, để các CSXH có thể phát huy hết khả năng và sức mạnh thì cần phải có sự hỗ trợ từ phía các cơ quan, tổ chức Nhà nước,… và đặc biệt là sự phấn đấu của chính bản thân NKT vận động trong hoạt động tìm kiếm việc làm và hòa nhập xã hội. 2. Nội dung Theo thống kê năm 2017, toàn tỉnh Đồng Tháp có hơn 20871 người khuyết tật, trong đó có 14254 người thuộc diện nặng và 4740 người đặc biệt nặng, đây là một con số khá lớn và đáng suy ngẫm3. Nhưng số lượng người khuyết tật được học nghề, tiếp cận với các dịch vụ việc làm, được hỗ trợ việc làm hiện còn quá ít. Tỷ lệ người khuyết tật sau đào tạo nghề tìm việc làm 1 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/van-hoa-xahoi/nguoi-khuyet-tat-vandong-lagi-220430. 2 https://text.123doc.org/document/4556542-chinh-sach-viec-lam-cho-lao-dong-la-nguoi-khuyet-tat-tai-dia- phuong-autosaved.htm 3 https://baomoi.com/dong-thap-ho-tro-nguoi-khuyet-tat-tu-tin-trong-cuoc-song/c/24214774.epi. Trang 21 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 còn thấp và chủ yếu là tự tạo việc làm. Vì thế, đào tạo một nghề, cung cấp dịch vụ xã hội, hỗ trợ cho NKT vận động là một việc rất cần thiết ở bất cứ địa phương nào. Có thể thấy rằng, các CSXH về việc làm có tác động rất lớn đối với đời sống của NKT vận động. Nó tạo cơ hội việc làm cho họ. Từ đó, góp phần bảo vệ, chăm sóc và giúp đỡ NKT vận động có cuộc sống độc lập hơn, hòa nhập và có cơ hội cống hiến cho cộng đồng xã hội. Dưới một góc nhìn khách quan, ta thấy rằng khi NKT vận động được tiếp cận với cơ hội việc làm sẽ tạo tiền đề để họ có được sự tự tin, vượt qua những rào cản mà xã hội dành cho họ như: Sự kì thị, xa lánh,…. Không dừng lại ở đó, việc giảm tỉ lệ thất nghiệp cho NKT vận động là góp phần giảm tình trạng thất nghiệp chung cho tất cả mọi thành phần trên cả nước. Để hoạt động tạo việc làm cho NKT vận động được thuận lợi và hiệu quả, đòi hỏi phải có các CSXH thiết thực và phù hợp. Tuy nhiên, hiện nay các chính sách hỗ trợ cho NKT vận động còn một số điểm hạn chế và hầu như chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của họ. Từ những b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách xã hội trong hoạt động hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật vận động ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP SV: Trương Cẫm Chi, Lớp: ĐHCTXH16 GVHD: ThS. Kiều Văn Tu Tóm tắt Người khuyết tật (NKT) vận động là một đối tượng yếu thế trong xã hội, vì vậy họ cần được tạo điều kiện thuận lợi để tham gia vào các hoạt động xã hội cũng như có được việc làm phù hợp với bản thân. Thế nhưng, thực trạng việc làm cho NKT vận động ở thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp hiện nay còn gặp nhiều khó khăn do bản thân NKT chưa tiếp cận được với các Chính sách xã hội (CSXH) và một phần là do sự xa lánh và kì thị mà xã hội dành cho họ. Tuy nhiên, khi CSXH được phổ biến và áp dụng rộng rãi sẽ góp phần mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho NKT vận động nói riêng và thúc đẩy xã hội phát triển nói chung. Bên cạnh những ưu điểm mà CSXH mang lại chúng ta cần phải nhìn nhận được những hạn chế của CSXH mà NKT vận động đang gặp phải để từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm năng cao hiệu quả hoạt động của các CSXH. Từ khóa: Người khuyết tật, Chính sách xã hội 1. Mở đầu: NKT vận động là người có tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động như : đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến những hạn chế trong cử động và di chuyển1. Theo đánh giá của Bộ LĐ - TB&XH, quá trình tổ chức thực hiện Luật Người khuyết tật trong những năm qua cho thấy, Nhà nước, gia đình và xã hội đã nổ lực cho mục tiêu đảm bảo quyền bình đẳng về cơ hội cũng như quyền lợi đặc thù của NKT vận động trên nhiều mặt: chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, các hoạt động văn hóa, công nghệ thông tin và truyền thông,.. nhằm khắc phục phần nào khó khăn cho NKT vận động trong hòa nhập cuộc sống và tiếp cận các dịch vụ, CSXH, giảm thiểu những rào cản hòa nhập xã hội đối với NKT vận động. Tuy vậy, Bộ LĐ - TB&XH cho rằng vẫn còn những chính sách thực hiện còn hạn chế như: Chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, hoạt động dạy nghề và việc làm cho NKT vận động,.. còn nhiều bất cập2. Ở nước ta, hoạt động tạo việc làm cho NKT vận động luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi để NKT vận động có việc làm nuôi sống bản thân, góp phần giảm áp lực cho gia đình và xã hội. Điều này được thể hiện thông qua hàng loạt các văn bản pháp lý quan trọng như: Luật Người khuyết tật; Luật dạy nghề; Đề án trợ giúp người tàn tật, Bộ Luật Lao động,… Tuy nhiên, để các CSXH có thể phát huy hết khả năng và sức mạnh thì cần phải có sự hỗ trợ từ phía các cơ quan, tổ chức Nhà nước,… và đặc biệt là sự phấn đấu của chính bản thân NKT vận động trong hoạt động tìm kiếm việc làm và hòa nhập xã hội. 2. Nội dung Theo thống kê năm 2017, toàn tỉnh Đồng Tháp có hơn 20871 người khuyết tật, trong đó có 14254 người thuộc diện nặng và 4740 người đặc biệt nặng, đây là một con số khá lớn và đáng suy ngẫm3. Nhưng số lượng người khuyết tật được học nghề, tiếp cận với các dịch vụ việc làm, được hỗ trợ việc làm hiện còn quá ít. Tỷ lệ người khuyết tật sau đào tạo nghề tìm việc làm 1 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/van-hoa-xahoi/nguoi-khuyet-tat-vandong-lagi-220430. 2 https://text.123doc.org/document/4556542-chinh-sach-viec-lam-cho-lao-dong-la-nguoi-khuyet-tat-tai-dia- phuong-autosaved.htm 3 https://baomoi.com/dong-thap-ho-tro-nguoi-khuyet-tat-tu-tin-trong-cuoc-song/c/24214774.epi. Trang 21 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 còn thấp và chủ yếu là tự tạo việc làm. Vì thế, đào tạo một nghề, cung cấp dịch vụ xã hội, hỗ trợ cho NKT vận động là một việc rất cần thiết ở bất cứ địa phương nào. Có thể thấy rằng, các CSXH về việc làm có tác động rất lớn đối với đời sống của NKT vận động. Nó tạo cơ hội việc làm cho họ. Từ đó, góp phần bảo vệ, chăm sóc và giúp đỡ NKT vận động có cuộc sống độc lập hơn, hòa nhập và có cơ hội cống hiến cho cộng đồng xã hội. Dưới một góc nhìn khách quan, ta thấy rằng khi NKT vận động được tiếp cận với cơ hội việc làm sẽ tạo tiền đề để họ có được sự tự tin, vượt qua những rào cản mà xã hội dành cho họ như: Sự kì thị, xa lánh,…. Không dừng lại ở đó, việc giảm tỉ lệ thất nghiệp cho NKT vận động là góp phần giảm tình trạng thất nghiệp chung cho tất cả mọi thành phần trên cả nước. Để hoạt động tạo việc làm cho NKT vận động được thuận lợi và hiệu quả, đòi hỏi phải có các CSXH thiết thực và phù hợp. Tuy nhiên, hiện nay các chính sách hỗ trợ cho NKT vận động còn một số điểm hạn chế và hầu như chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của họ. Từ những b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách xã hội Hoạt động hỗ trợ việc làm Việc làm cho người khuyết tật Hỗ trợ việc làm Người khuyết tậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 199 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 110 0 0 -
13 trang 90 0 0
-
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 73 0 0 -
3 trang 63 1 0
-
Quản trị công tác xã hội chính sách và hoạch định: Phần 2
57 trang 42 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
23 trang 41 0 0 -
2 trang 39 0 0
-
143 trang 35 0 0
-
3 trang 35 0 0