Chính sách 'Xoay trục về châu Á' của Mỹ thời kì Tổng thống Barack Obama (2009 – 2016) dưới góc độ kinh tế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 746.17 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu thế kỉ XXI, sự trỗi dậy mạnh mẽ của châu Á – Thái Bình Dương và các cường quốc như Ấn Độ, Trung Quốc đã làm suy giảm vai trò của Mỹ ở đây. Vì thế, Tổng thống Barack Obama thực hiện chính sách “Xoay trục về châu Á” để tăng cường vai trò của Mỹ ở khu vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách “Xoay trục về châu Á” của Mỹ thời kì Tổng thống Barack Obama (2009 – 2016) dưới góc độ kinh tế TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 30 (55) - Thaùng 7/2017 Chính sách “Xoay trục về châu Á” của Mỹ thời kì Tổng thống Barack Obama (2009 – 2016) dưới góc độ kinh tế The US “Pivot to Asia” Policy in the President Barack Obama Period (2009 – 2016) from an Economic Perspective TS. Lê Tùng Lâm, Trường Đại học Sài Gòn Le Tung Lam, Ph.D., Saigon University Tóm tắt Đầu thế kỉ XXI, sự trỗi dậy mạnh mẽ của châu Á – Thái Bình Dương và các cường quốc như Ấn Độ, Trung Quốc đã làm suy giảm vai trò của Mỹ ở đây. Vì thế, Tổng thống Barack Obama thực hiện chính sách “Xoay trục về châu Á” để tăng cường vai trò của Mỹ ở khu vực này. Trong lĩnh vực kinh tế, Tổng thống Obama đẩy mạnh hợp tác với các nước trong khu vực thông qua Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Khi Tổng thống Obama rời khỏi Nhà trắng, Mỹ đã thành công trong việc thúc đẩy TPP và đẩy mạnh quan hệ kinh tế với các nước châu Á – Thái Bình Dương. Đây là thắng lợi bước đầu trong chính sách xoay trục của Mỹ thời kì Tổng thống Barack Obama. Từ khóa: Barack Obama, chính sách “Xoay trục về châu Á”, Mỹ, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Abstract In the early 21st century, the quick rising of the Asia-Pacific and the powers such as India and China has degraded the US’s roles in this region. Therefore, President Barack Obama implemented the “Pivot to Asia” policy to strengthen the US’s roles there. In the economic field, President Obama promoted cooperation with countries in this region through the Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP). When President Obama left the White House, the US had succeeded in promoting TPP and economic relations with Asia-Pacific countries. This was an initial victory of the US “Pivot to Asia” policy in the President Barack Obama period. Keywords: Barack Obama, the “Pivot to Asia” policy, US, Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP). Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ yếu. Trong đó, Mỹ tìm cách để hạn đến nay, Mỹ luôn là cường quốc số một thế chế sức mạnh của Liên Xô và các nước xã giới về kinh tế, quân sự. Chính sách đối hội chủ nghĩa. Sau Chiến tranh lạnh, Trật ngoại truyền thống của Mỹ vẫn tập trung tự hai cực Yalta tan rã, Liên Xô cũng giải chủ lực vào cuộc “chạy đua Đông - Tây”, thể. Để tiếp tục thực hiện âm mưu xây cạnh tranh sức mạnh với các nước châu Âu dựng thế giới “đơn cực”, Mỹ tập trung chủ 25 CHÍNH SÁCH “XOAY TRỤC VỀ CHÂU Á” CỦA MỸ THỜI KÌ TỔNG THỐNG BARACK OBAMA… lực vào phát triển quan hệ với các nước địa là 44 triệu km2 (chiếm 29,4% diện tích châu Âu. Có thể nói, một thời gian khá dài của thế giới) và số dân hơn 3 tỷ người. Đây (từ thập niên 70 của thế kỉ XX đến đầu thế là khu vực rộng lớn và đông dân nhất trên kỉ XXI), Washington đã “bỏ quên” khu vực thế giới. Kinh tế khu vực châu Á - Thái châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, đầu Bình Dương gần 20 năm nay đã tăng thế kỉ XXI, chính quyền của Tổng thống trưởng khá lớn, tốc độ tăng trưởng bình Barack Obama đã triển khai thực hiện một quân gấp 3 lần so với châu Âu. Tổng giá trị chiến lược ngoại giao mới - chính sách sản phẩm quốc dân toàn khu vực châu Á Xoay trục về châu Á - Thái Bình Dương. năm 1965 chiếm tỷ trọng chưa đến 9% 1. Sự ra đời Chính sách “Xoay trục trong tổng sản phẩm quốc dân thế giới, đến về châu Á” của Mỹ thời kì sau thập niên 80 tăng vọt lên trên “Xoay trục về châu Á” (Pivot to Asia) 20%. Đến cuối thế kỉ XX, các nước châu Á là một thuật ngữ dùng chỉ sự chuyển hướng chiếm khoảng 35% tổng giá trị sản phẩm trọng tâm chiến lược từ châu Âu về khu thế giới, sẽ dần bỏ xa Tây Âu (chỉ chiếm vực châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ 24,6%) và Bắc Mĩ chiếm 18%” [3, tr.254]. trong thời kì cầm quyền của Tổng thống Chính vì vậy, từ sau Chiến tranh lạnh, khu Barack Obama. Chiến lược này được đề ra vực này đang ngày càng trở nên quan trọng từ năm 2009 khi Ngoại trưởng Haillary trong các chiến lược, chính sách đối ngoại Clinton tuyên bố tại cuộc họp báo ở Thái của Mỹ. Lan về vấn đề an ninh của khối các quốc Về mặt vị trí, châu Á - Thái Bình gia ASEAN rằng “Mỹ đã trở lại châu Á”. Dương có vị trí đặc biệt quan trọng về mặt Năm 2010, Ngoại trưởng H.Clinton một kinh tế lẫn chính trị vì tiếp gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách “Xoay trục về châu Á” của Mỹ thời kì Tổng thống Barack Obama (2009 – 2016) dưới góc độ kinh tế TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 30 (55) - Thaùng 7/2017 Chính sách “Xoay trục về châu Á” của Mỹ thời kì Tổng thống Barack Obama (2009 – 2016) dưới góc độ kinh tế The US “Pivot to Asia” Policy in the President Barack Obama Period (2009 – 2016) from an Economic Perspective TS. Lê Tùng Lâm, Trường Đại học Sài Gòn Le Tung Lam, Ph.D., Saigon University Tóm tắt Đầu thế kỉ XXI, sự trỗi dậy mạnh mẽ của châu Á – Thái Bình Dương và các cường quốc như Ấn Độ, Trung Quốc đã làm suy giảm vai trò của Mỹ ở đây. Vì thế, Tổng thống Barack Obama thực hiện chính sách “Xoay trục về châu Á” để tăng cường vai trò của Mỹ ở khu vực này. Trong lĩnh vực kinh tế, Tổng thống Obama đẩy mạnh hợp tác với các nước trong khu vực thông qua Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Khi Tổng thống Obama rời khỏi Nhà trắng, Mỹ đã thành công trong việc thúc đẩy TPP và đẩy mạnh quan hệ kinh tế với các nước châu Á – Thái Bình Dương. Đây là thắng lợi bước đầu trong chính sách xoay trục của Mỹ thời kì Tổng thống Barack Obama. Từ khóa: Barack Obama, chính sách “Xoay trục về châu Á”, Mỹ, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Abstract In the early 21st century, the quick rising of the Asia-Pacific and the powers such as India and China has degraded the US’s roles in this region. Therefore, President Barack Obama implemented the “Pivot to Asia” policy to strengthen the US’s roles there. In the economic field, President Obama promoted cooperation with countries in this region through the Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP). When President Obama left the White House, the US had succeeded in promoting TPP and economic relations with Asia-Pacific countries. This was an initial victory of the US “Pivot to Asia” policy in the President Barack Obama period. Keywords: Barack Obama, the “Pivot to Asia” policy, US, Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP). Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ yếu. Trong đó, Mỹ tìm cách để hạn đến nay, Mỹ luôn là cường quốc số một thế chế sức mạnh của Liên Xô và các nước xã giới về kinh tế, quân sự. Chính sách đối hội chủ nghĩa. Sau Chiến tranh lạnh, Trật ngoại truyền thống của Mỹ vẫn tập trung tự hai cực Yalta tan rã, Liên Xô cũng giải chủ lực vào cuộc “chạy đua Đông - Tây”, thể. Để tiếp tục thực hiện âm mưu xây cạnh tranh sức mạnh với các nước châu Âu dựng thế giới “đơn cực”, Mỹ tập trung chủ 25 CHÍNH SÁCH “XOAY TRỤC VỀ CHÂU Á” CỦA MỸ THỜI KÌ TỔNG THỐNG BARACK OBAMA… lực vào phát triển quan hệ với các nước địa là 44 triệu km2 (chiếm 29,4% diện tích châu Âu. Có thể nói, một thời gian khá dài của thế giới) và số dân hơn 3 tỷ người. Đây (từ thập niên 70 của thế kỉ XX đến đầu thế là khu vực rộng lớn và đông dân nhất trên kỉ XXI), Washington đã “bỏ quên” khu vực thế giới. Kinh tế khu vực châu Á - Thái châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, đầu Bình Dương gần 20 năm nay đã tăng thế kỉ XXI, chính quyền của Tổng thống trưởng khá lớn, tốc độ tăng trưởng bình Barack Obama đã triển khai thực hiện một quân gấp 3 lần so với châu Âu. Tổng giá trị chiến lược ngoại giao mới - chính sách sản phẩm quốc dân toàn khu vực châu Á Xoay trục về châu Á - Thái Bình Dương. năm 1965 chiếm tỷ trọng chưa đến 9% 1. Sự ra đời Chính sách “Xoay trục trong tổng sản phẩm quốc dân thế giới, đến về châu Á” của Mỹ thời kì sau thập niên 80 tăng vọt lên trên “Xoay trục về châu Á” (Pivot to Asia) 20%. Đến cuối thế kỉ XX, các nước châu Á là một thuật ngữ dùng chỉ sự chuyển hướng chiếm khoảng 35% tổng giá trị sản phẩm trọng tâm chiến lược từ châu Âu về khu thế giới, sẽ dần bỏ xa Tây Âu (chỉ chiếm vực châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ 24,6%) và Bắc Mĩ chiếm 18%” [3, tr.254]. trong thời kì cầm quyền của Tổng thống Chính vì vậy, từ sau Chiến tranh lạnh, khu Barack Obama. Chiến lược này được đề ra vực này đang ngày càng trở nên quan trọng từ năm 2009 khi Ngoại trưởng Haillary trong các chiến lược, chính sách đối ngoại Clinton tuyên bố tại cuộc họp báo ở Thái của Mỹ. Lan về vấn đề an ninh của khối các quốc Về mặt vị trí, châu Á - Thái Bình gia ASEAN rằng “Mỹ đã trở lại châu Á”. Dương có vị trí đặc biệt quan trọng về mặt Năm 2010, Ngoại trưởng H.Clinton một kinh tế lẫn chính trị vì tiếp gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Barack Obama Chính sách Xoay trục về châu Á Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Chiến lược ngoại giao mớiTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0