Chính Thảo Vận Hướng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đời Hiến-Tông Hoàng-đế, năm Canh-Thân (1260), Thế-Tổ lên ngôi, bàn luận việc đánh giặc Vân-Nam, để Thái-Soái là Ngột-Lương-Hiệp-Giải đi kinh lược. Mùa đông năm Đinh-Tỵ (1257) khiến Thái-Soái xuất quân từ đường Vân-Nam qua đến biên-giới An-nam, muốn ra châu Ung và châu Quế, họp đại binh tại châu Ngạc để đánh nhà Tống. Tháng 12, đại quân đóng tại Nổ-Nguyên, vua Trần sai quân lính cởi voi ra nghênh-chiến. Lúc ấy có người con Thái-Soái tên là A-Truật, mới 18 tuổi, suất lính bắn giỏi ra bắn voi, voi kinh hoảng bỏ chạy, quay lại chà đạp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính Thảo Vận Hướng Chính Thảo Vận Hướng (Các khoản chuyển vận quân lương ra mặt trận)Đời Hiến-Tông Hoàng-đế, năm Canh-Thân (1260), Thế-Tổ lên ngôi, bànluận việc đánh giặc Vân-Nam, để Thái-Soái là Ngột-Lương-Hiệp-Giải đikinh lược. Mùa đông năm Đinh-Tỵ (1257) khiến Thái-Soái xuất quân từđường Vân-Nam qua đến biên-giới An-nam, muốn ra châu Ung và châuQuế, họp đại binh tại châu Ngạc để đánh nhà Tống. Tháng 12, đại quân đóngtại Nổ-Nguyên, vua Trần sai quân lính cởi voi ra nghênh-chiến. Lúc ấy cóngười con Thái-Soái tên là A-Truật, mới 18 tuổi, suất lính bắn giỏi ra bắnvoi, voi kinh hoảng bỏ chạy, quay lại chà đạp quân lính, khiến cho quân nhàTrần tan rã. Đến sáng ngày mai, vua Trần cắt đứt cầu Phù-Lỗ, rồi thiết trậntại một bên bờ sông. Quân Nguyên muốn lội qua sông, nhưng không biết sâucạn, mới đi dọc theo bờ sông mà bắn tên lên trời, tên rơi cắm xuống nướcmà không nổi lên, biết là chỗ ấy cạn, bèn sai kỵ-binh qua sông, ngựa nhảylên đất, đánh tan rã cánh quân An-nam, tiếp đó, đại quân giết hàng muônngười, chém tôn-tử An-nam là Phú-Lương-Hầu, vua Trần bèn chịu hàng, rồiquan-quân lui về.Mùa xuân năm sau, vua Trần dâng tờ biểu xin làm tôi và cống hiến lễ-vật.Năm Trung-Thống thứ 3 (1262), Thế -Tổ ra lời Chế phong cho Trần-Nhật-Cảnh làm An-nam quốc vương. Trong niên hiệu Chí-nguyên (1264-1294),mấy lần Thế-Tổ cho mời vua Trần vào chầu mà vua Trần cứ thác bệnhkhông đi, đến năm Đinh-Sửu (1277), thì mất.Thế-Tử Trần-Nhật-Huyến kế lập, Thế-Tổ sai sứ qua mời, lại thác cớ bị đau.Đến năm Nhâm-Ngọ hiệu Chí-Nguyên (1282), quan Hữu-Thừa là Toa-Đô,quan Tả-Thừa là Lưu-Thâm, quan Tham-Chính là A Lý, dụng binh tạiChiêm-Thành, triều đình sai sứ qua dụ nước An-nam cho mượn đường vàgiúp quân lương, vua Trần không chịu. Qua mùa đông năm Giáp-Thân, hiệuChí-Nguyên (1284), lại sai Trấn-Nam-Vương Thoát-Hoan và Bình-ChươngA-Lý-Hải-Nha, đem binh giúp trận ở Chiêm-Thành. Ngày 21 tháng 12, ngàyGiáp-Tý, quân lính đình trú tại biên-giới An-nam, chia đường đi: Vạn-HộLý-La-Hiệp-Đáp-Nhi, Chiêu-Thảo A-Thâm phía Tây do huyện Khâu-Ôn màtiến; Khiếp-tiết-Sát-Lược-Nhi, Vạn-Hộ Lý-Bang-Hiến phía đông do Cấp-Lãnh mà tiến; rồi đại binh của Trấn-Nam-Vương kế tiếp tới sau. Quânđường đông thì phá ải Khả-Lợi và ải Anh-Nhi, bắt được gián điệp là bọnĐỗ-Vỹ đem chém. Còn tôn-trưởng nhà Trần là Hưng-Đạo-Vương Trần-Tuấnthì giữ ải Nội-Bàng. Ngày 27, ngày Canh-Ngọ, đại quân tới đánh phá,HưngĐạo- Vương rút lui giữ châu Lượng-Giang, thua chạy, quân Nguyênbắt được thuyền bè vài mươi chiếc. Quân đường tây phá ải Chi-Lăng, tứcLão-Thử-Quan.Năm Ất-Dậu, Chí-Nguyên (1285), mồng chín tháng giêng ngày nhâm-ngọ,Thế-Tử (vua Trần), tự làm tướng đem mười vạn quân đánh một trận lớn nơisông Bài-Than, nguyên-soái Ô-Mã-Nhi, Chiêu-ThảoNạp-Hải, Trấn-V ũTống-Lâm-Đức, dùng những thuyền đã bắt được để đánh phá quân nhàTrần. Ngày 13 Bính-Tuất, Thế-Tử giữ sông Lư-Giang lại tan rã bỏ chạy.Trấn-Nam-Vương qua sông mở tiệc tại cungđình An-nam, các tướng ngườithì hiến tù-binh, kẻ thì dâng đầu người đã chém được. Ngày 21, Nhâm-Thìn,quân nhà Nguyên phá ải Thiên-Hán, chém được tướng là Bảo-Nghĩa-Hầu,Thế-Tử lui giữ ải Hải-Thị, làm cừ tại phía tây bờ sông, để chống giữ, quânnhà Nguyên từ trên và dưới bờ sông bắn tên vào, khiến cho quân lính tanhết. Lúc đó, đại-vương Giảo-Kỳ, Hữu-Thừa Toa-Đô, Tã-Thừa. Đường-Cổ-Đái, Chính-Hắc-Đích, vâng lời chiếu chỉ, do Chiêm-Thành kéo quân tới, vàophủ Bố-Chính, đánh mặt sau. Thế-Tử sai em là Chiêu-Văn-Vương Trần-Duật-Hầu, Trịnh-Đình-Toản chống cự ở Nghệ-An, nhưng bị thua chạy. Thế-Tử, thế đã nguy cấp, sai con người anh là Chương-Hiến-Hầu Trần-Kiệnnghênh-chiến tại Thanh-Hoá, dằng dai lâu ngày rồi sức yếu, lại không cóquân tiếp-viện, Chương-Hiến-Hầu bèn cùng bọn Lê-Tắc kéo quân đầu hàng.Ngày Ất-Tỵ mồng 2 tháng 2, Giảo-Kỳ đem quân kỵ-binh lội qua sông Vệ-Bố, phá quân nhà Trần, giết được hai tướng Đinh-Xa và Nguyễn-Tất-Dũng.Ngày Đinh-Tỵ mồng 3, Trấn-Nam-Vương đánh phá quân vua Trần tại sôngĐại-Hoàng. Tôn-Tử là Văn-Nghĩa-Hầu Trần-Tú-Tuấn suất cả nhà ra đầuhàng.Ngày Kỷ-Dậu mồng 6, Giảo-Kỳ suất bọn Chương-Hiến-Hầu đánh phá quâncủa người em Thế-Tử là Thái-Soái Trần-Khải tại bến đò Phú-Tân, chémngàn người, Thanh-Hoá và Nghệ-An đều đầu hàng. Vua Trần sợ, khiếnngười trong họ là Trung-Hiến-Hầu Trần-Dương xin hoà. Lại sai kẻ cận-thị làĐào-Kiên đưa bà chúa em vua cho Trấn-Nam-Vương xin hoà giải. NhàNguyên khiến Ngại-Thiên-Hộ qua tuyên lời dụ nói: đã muốn xin hoà, saokhông thân-hành tới mà bàn luận. Thế-Tử không nghe.Ngày Nhâm-Ngọ mồng 9 tháng 3, Giảo-Cơ và Đường-Cổ-Đái đem thuỷ-quân ra biển vây Thế-Tử ở Tam-Tri, gần bắt được, nhưng nhờ bọn NguyễnCường phò vua Trần thoát khỏi. Quan-quân thu được vàng bạc, tơ lụa, đànông và đàn bà rất nhiều.Ngày 15 Mậu-Tý, em Thế-Tử là Chiêu-Quốc-Vương Trần-Ích-Tắc suất cảmôn thuộc nội-phụ. Toa-Đô lại vào Thanh-Hoá để khuyến dụ người quythuận.Trong tháng 4, mùa hạ, An-nam thừa cơ quân ta đề phòng chỉnh mãng, đánhlấy lại La-Thành.Ngày Đinh-Sửu mồng 5 tháng 5, Giảo-Kỳ cùng Vạn-Hộ phục binh đánh vàocung điện vua Trần, đánh tan rồi, đến sông Lư-Giang hội họp với Trấn-Nam-Vương. Ngày sau, kéo quân về. Quân An-Nam đuổi theo tới sôngNam-Sách, quan Hữu-Thừa là Lý-Hằng đánh lui được, chém tên nghĩa-dũng, quan hầu của Hưng-Đạo-Vương, là Trần-Thiệu. Khi ấy Toa-Đô ngheđại-binh đã kéo về, mới từ Thanh-Hoá lui quân, dọc đường ngày đêm khôngnghỉ và phải đánh cùng quân An-nam, bắt được mấy tướng là Trần Đà-Phạpvà Nguyễn-Thạnh. Đến đất Bái-Khanh, tướng của Toa-Đô là Lễ-cước-Trương làm phản, suất quân An-nam đánh với quân Nguyên, Toa-Đô nhảyngựa rơi xuống nước chết đuối, quân lính bị tan rã, duy Ô-Mã-Nhi và Vạn-Hộ Lưu-Khuê, đi thuyền nhỏ trốn thoát, chỉ Tiểu-Lý đi chiếc thuyền cô-đơnmà đánh theo sau, bị thua rồi tự đâm họng, Thế-Tử cảm trung-nghĩa của y,sai người cứu sống và đãi đằng tử-tế.Mùa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính Thảo Vận Hướng Chính Thảo Vận Hướng (Các khoản chuyển vận quân lương ra mặt trận)Đời Hiến-Tông Hoàng-đế, năm Canh-Thân (1260), Thế-Tổ lên ngôi, bànluận việc đánh giặc Vân-Nam, để Thái-Soái là Ngột-Lương-Hiệp-Giải đikinh lược. Mùa đông năm Đinh-Tỵ (1257) khiến Thái-Soái xuất quân từđường Vân-Nam qua đến biên-giới An-nam, muốn ra châu Ung và châuQuế, họp đại binh tại châu Ngạc để đánh nhà Tống. Tháng 12, đại quân đóngtại Nổ-Nguyên, vua Trần sai quân lính cởi voi ra nghênh-chiến. Lúc ấy cóngười con Thái-Soái tên là A-Truật, mới 18 tuổi, suất lính bắn giỏi ra bắnvoi, voi kinh hoảng bỏ chạy, quay lại chà đạp quân lính, khiến cho quân nhàTrần tan rã. Đến sáng ngày mai, vua Trần cắt đứt cầu Phù-Lỗ, rồi thiết trậntại một bên bờ sông. Quân Nguyên muốn lội qua sông, nhưng không biết sâucạn, mới đi dọc theo bờ sông mà bắn tên lên trời, tên rơi cắm xuống nướcmà không nổi lên, biết là chỗ ấy cạn, bèn sai kỵ-binh qua sông, ngựa nhảylên đất, đánh tan rã cánh quân An-nam, tiếp đó, đại quân giết hàng muônngười, chém tôn-tử An-nam là Phú-Lương-Hầu, vua Trần bèn chịu hàng, rồiquan-quân lui về.Mùa xuân năm sau, vua Trần dâng tờ biểu xin làm tôi và cống hiến lễ-vật.Năm Trung-Thống thứ 3 (1262), Thế -Tổ ra lời Chế phong cho Trần-Nhật-Cảnh làm An-nam quốc vương. Trong niên hiệu Chí-nguyên (1264-1294),mấy lần Thế-Tổ cho mời vua Trần vào chầu mà vua Trần cứ thác bệnhkhông đi, đến năm Đinh-Sửu (1277), thì mất.Thế-Tử Trần-Nhật-Huyến kế lập, Thế-Tổ sai sứ qua mời, lại thác cớ bị đau.Đến năm Nhâm-Ngọ hiệu Chí-Nguyên (1282), quan Hữu-Thừa là Toa-Đô,quan Tả-Thừa là Lưu-Thâm, quan Tham-Chính là A Lý, dụng binh tạiChiêm-Thành, triều đình sai sứ qua dụ nước An-nam cho mượn đường vàgiúp quân lương, vua Trần không chịu. Qua mùa đông năm Giáp-Thân, hiệuChí-Nguyên (1284), lại sai Trấn-Nam-Vương Thoát-Hoan và Bình-ChươngA-Lý-Hải-Nha, đem binh giúp trận ở Chiêm-Thành. Ngày 21 tháng 12, ngàyGiáp-Tý, quân lính đình trú tại biên-giới An-nam, chia đường đi: Vạn-HộLý-La-Hiệp-Đáp-Nhi, Chiêu-Thảo A-Thâm phía Tây do huyện Khâu-Ôn màtiến; Khiếp-tiết-Sát-Lược-Nhi, Vạn-Hộ Lý-Bang-Hiến phía đông do Cấp-Lãnh mà tiến; rồi đại binh của Trấn-Nam-Vương kế tiếp tới sau. Quânđường đông thì phá ải Khả-Lợi và ải Anh-Nhi, bắt được gián điệp là bọnĐỗ-Vỹ đem chém. Còn tôn-trưởng nhà Trần là Hưng-Đạo-Vương Trần-Tuấnthì giữ ải Nội-Bàng. Ngày 27, ngày Canh-Ngọ, đại quân tới đánh phá,HưngĐạo- Vương rút lui giữ châu Lượng-Giang, thua chạy, quân Nguyênbắt được thuyền bè vài mươi chiếc. Quân đường tây phá ải Chi-Lăng, tứcLão-Thử-Quan.Năm Ất-Dậu, Chí-Nguyên (1285), mồng chín tháng giêng ngày nhâm-ngọ,Thế-Tử (vua Trần), tự làm tướng đem mười vạn quân đánh một trận lớn nơisông Bài-Than, nguyên-soái Ô-Mã-Nhi, Chiêu-ThảoNạp-Hải, Trấn-V ũTống-Lâm-Đức, dùng những thuyền đã bắt được để đánh phá quân nhàTrần. Ngày 13 Bính-Tuất, Thế-Tử giữ sông Lư-Giang lại tan rã bỏ chạy.Trấn-Nam-Vương qua sông mở tiệc tại cungđình An-nam, các tướng ngườithì hiến tù-binh, kẻ thì dâng đầu người đã chém được. Ngày 21, Nhâm-Thìn,quân nhà Nguyên phá ải Thiên-Hán, chém được tướng là Bảo-Nghĩa-Hầu,Thế-Tử lui giữ ải Hải-Thị, làm cừ tại phía tây bờ sông, để chống giữ, quânnhà Nguyên từ trên và dưới bờ sông bắn tên vào, khiến cho quân lính tanhết. Lúc đó, đại-vương Giảo-Kỳ, Hữu-Thừa Toa-Đô, Tã-Thừa. Đường-Cổ-Đái, Chính-Hắc-Đích, vâng lời chiếu chỉ, do Chiêm-Thành kéo quân tới, vàophủ Bố-Chính, đánh mặt sau. Thế-Tử sai em là Chiêu-Văn-Vương Trần-Duật-Hầu, Trịnh-Đình-Toản chống cự ở Nghệ-An, nhưng bị thua chạy. Thế-Tử, thế đã nguy cấp, sai con người anh là Chương-Hiến-Hầu Trần-Kiệnnghênh-chiến tại Thanh-Hoá, dằng dai lâu ngày rồi sức yếu, lại không cóquân tiếp-viện, Chương-Hiến-Hầu bèn cùng bọn Lê-Tắc kéo quân đầu hàng.Ngày Ất-Tỵ mồng 2 tháng 2, Giảo-Kỳ đem quân kỵ-binh lội qua sông Vệ-Bố, phá quân nhà Trần, giết được hai tướng Đinh-Xa và Nguyễn-Tất-Dũng.Ngày Đinh-Tỵ mồng 3, Trấn-Nam-Vương đánh phá quân vua Trần tại sôngĐại-Hoàng. Tôn-Tử là Văn-Nghĩa-Hầu Trần-Tú-Tuấn suất cả nhà ra đầuhàng.Ngày Kỷ-Dậu mồng 6, Giảo-Kỳ suất bọn Chương-Hiến-Hầu đánh phá quâncủa người em Thế-Tử là Thái-Soái Trần-Khải tại bến đò Phú-Tân, chémngàn người, Thanh-Hoá và Nghệ-An đều đầu hàng. Vua Trần sợ, khiếnngười trong họ là Trung-Hiến-Hầu Trần-Dương xin hoà. Lại sai kẻ cận-thị làĐào-Kiên đưa bà chúa em vua cho Trấn-Nam-Vương xin hoà giải. NhàNguyên khiến Ngại-Thiên-Hộ qua tuyên lời dụ nói: đã muốn xin hoà, saokhông thân-hành tới mà bàn luận. Thế-Tử không nghe.Ngày Nhâm-Ngọ mồng 9 tháng 3, Giảo-Cơ và Đường-Cổ-Đái đem thuỷ-quân ra biển vây Thế-Tử ở Tam-Tri, gần bắt được, nhưng nhờ bọn NguyễnCường phò vua Trần thoát khỏi. Quan-quân thu được vàng bạc, tơ lụa, đànông và đàn bà rất nhiều.Ngày 15 Mậu-Tý, em Thế-Tử là Chiêu-Quốc-Vương Trần-Ích-Tắc suất cảmôn thuộc nội-phụ. Toa-Đô lại vào Thanh-Hoá để khuyến dụ người quythuận.Trong tháng 4, mùa hạ, An-nam thừa cơ quân ta đề phòng chỉnh mãng, đánhlấy lại La-Thành.Ngày Đinh-Sửu mồng 5 tháng 5, Giảo-Kỳ cùng Vạn-Hộ phục binh đánh vàocung điện vua Trần, đánh tan rồi, đến sông Lư-Giang hội họp với Trấn-Nam-Vương. Ngày sau, kéo quân về. Quân An-Nam đuổi theo tới sôngNam-Sách, quan Hữu-Thừa là Lý-Hằng đánh lui được, chém tên nghĩa-dũng, quan hầu của Hưng-Đạo-Vương, là Trần-Thiệu. Khi ấy Toa-Đô ngheđại-binh đã kéo về, mới từ Thanh-Hoá lui quân, dọc đường ngày đêm khôngnghỉ và phải đánh cùng quân An-nam, bắt được mấy tướng là Trần Đà-Phạpvà Nguyễn-Thạnh. Đến đất Bái-Khanh, tướng của Toa-Đô là Lễ-cước-Trương làm phản, suất quân An-nam đánh với quân Nguyên, Toa-Đô nhảyngựa rơi xuống nước chết đuối, quân lính bị tan rã, duy Ô-Mã-Nhi và Vạn-Hộ Lưu-Khuê, đi thuyền nhỏ trốn thoát, chỉ Tiểu-Lý đi chiếc thuyền cô-đơnmà đánh theo sau, bị thua rồi tự đâm họng, Thế-Tử cảm trung-nghĩa của y,sai người cứu sống và đãi đằng tử-tế.Mùa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu lịch sử nghiên cứu lịch sử chuyên ngành lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 92 1 0 -
69 trang 69 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 53 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thu hoạch chuyến tham quan bảo tàng di tích chiến tranh
11 trang 40 0 0