Danh mục

Chính trị Nhật Bản

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 84.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhật Bản là một trong các nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, trong đó Thủ tướng là người nắm quyền cao nhất về các phương diện quản lý quốc gia và chịu sự giám sát của hai viện quốc hội cùng toà Hiến pháp có thẩm quyển ngăn chặn các quyết định vi hiến của Chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính trị Nhật Bản Chính trị Nhật Bản Bài chi tiết: Chính trị Nhật BảnNhật Bản là một trong các nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, trong đó Thủ tướnglà người nắm quyền cao nhất về các phương diện quản lý quốc gia và chịu sự giámsát của hai viện quốc hội cùng tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn các quyết địnhvi hiến của chính phủ. Được xây dựng dựa trên hình mẫu của Vương quốc Liên hiệpAnh và Bắc Ireland và một số nước phương Tây khác sau này. Theo hệ thống phápluật thế giới hiện hành, Nhật Bản được xếp vào các nước có nền dân chủ đầy đủ (ưuviệt nhất).Hiến pháp Bài chi tiết: Hiến pháp Nhật BảnHiến pháp của nước Nhật Bản, được công bố vào ngày 3 tháng 11 năm 1946 và cóhiệu lực kể từ ngày 3 tháng 5 năm 1947, quy định rằng nhân dân Nhật Bản thề nguyệntrung thành với các lý tưởng hòa bình và trật tự dân chủ.Dù vậy vào ngày 3 tháng 5 năm 2007, Nghị viện đã thông qua một văn bản dưới luậttheo đó cho phép chính phủ tổ chức trưng cầu dân ý cho một bản sửa đổi mới vào năm2010 và sẽ cần hai phần ba số phiếu thuận của Nghị viện để có hiệu lực.Tổng thống Hoa Kỳ George Bush phát biểu tại Quốc hội Nhật BảnQuốc hội Nhật Bản (ả e Kokkai) là cơ quan lập pháp cao cấp nhất, gồm có Hạ viện(( o k shugi-in, Chúng nghị viện) với 512 ghế và Thượng viện ( ( u sangi-in, Thamnghị viện) với 252 ghế. Hạ viện được bầu ra từ 130 đơn vị bầu cử với số nghị viên từ2 tới 6 vị tùy theo dân số. Nhiệm kỳ của Thượng viện là 6 năm, mỗi 3 năm được bầulại một nửa. 100 Thượng nghị sĩ được bầu theo sự đại diện tỉ lệ (proportionalrepresentation) tức là do các cử tri toàn quốc, số còn lại 152 ghế được bầu từ 47 đơnvị bầu cử tỉnh. Hạ viện có quyền bỏ phiếu tín nhiệm hay bất tín nhiệm Nội các, đây làmột quyền lực chính trị quan trọng nhất của nền chính trị đại nghị. Các công dân NhậtBản trên 25 tuổi đều có quyền ứng cử Dân biểu và trên 30 tuổi có thể tranh cử ghếThượng viện. Quyền được thực hiện phổ thông đầu phiếu thuộc về mỗi người dânnam nữ trên 20 tuổi[14].. kinh teTrụ sở chính của Sumitomo Mitsui tại quận Shibuya, Tokyo, một trong các biểu tượngcủa sự phồn vinh Nhật BảnNhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dânsố thì quá đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệtquệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanhchóng phục hồi (1945-1954) phát triển cao độ (1955-1973)khiến cho cả thế giới hếtsức kinh ngạc và khâm phục. Người ta gọi đó là Thần kì Nhật Bản. Từ 1974 đếnnay tốc độ phát triển tuy chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục là một nước có nền kinhtế-công nghiệp-tài chính thương mại-dịch vụ-khoa học kĩ thuật lớn đứng thứ hai trênthế giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ)[15], GDP trên đầu người là 36.217 USD (1989). Cán cânthương mại dư thừa và dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới, nên nguồn vốn đầu tưra nước ngoài rất nhiều, là nước cho vay, viện trợ tái thiết và phát triển lớn nhất thếgiới. Nhật Bản có nhiều tập đoàn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới[16]. Đơnvị tiền tệ là: đồng yên Nhật.Nhật Bản đang xúc tiến 6 chương trình cải cách lớn trong đó có cải cách cơ cấu kinhtế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính và sắp xếp lại cơ cấu chínhphủ,… Cải cách hành chính của Nhật được thực hiện từ tháng 1 năm 2001. Dù diễn rachậm chạp nhưng cải cách đang đi dần vào quỹ đạo, trở thành xu thế không thể đảongược ở Nhật Bản và gần đây đã đem lại kết quả đáng khích lệ, nền kinh tế Nhật đãphục hồi và có bước tăng trưởng năm 2003 đạt trên 3%, quý I/2004 đạt 6%.Từ giai đoạn 1960 đến 1980, tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản được gọi là sự thầnkì: tốc độ phát triển kinh tế trung bình 10% giai đoạn 1960, trung bình 5% giai đoạn1970 và 4% giai đoạn 1980.Dấu hiệu tăng trưởng có phần chững lại vào những năm 1990, trung bình 1.7% chủyếu do những tác động của việc đầu tư không hiệu quả và do dư chấn của bong bóngbất động sản vào những năm 1980 đã làm cho các cơ sở sản xuất và kinh doanh mấtmột thời gian dài tái cơ cấu về nợ quá hạn, vốn tư bản và lực lượng lao động. Tháng11/2007, nền kinh tế Nhật đã chấm dứt đà tăng trưởng kéo dài liên tục 69 tháng kể từchiến tranh thế giới thứ 2 và chính thức suy thoái vào năm 2008 với mức lãi suất ngânhànhg trung ương hạ đến mức 0% vào đầu năm 2009. Chương trình tư nhân hóa 10năm ngành bưu điện Nhật vốn không chỉ nhắm đến các hoạt động của hệ thống bưuchính quốc gia mà còn với các cơ sở ngân hàng và bảo hiểm trực thuộc đã hoàn tất vàotháng 10/2007, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tái cấu trúc ngành nàycủa chính phủ. Không giống như tình hình ở các nước phương Tây, khu vực tài chínhNhật không chịu ảnh hưởng mạnh từ cuộc Khủng hoảng cho vay thế chấp nhưng dođối mặt với sự sụt giảm mạnh về khối lượng đầu tư cũng như nhu cầu trước các mặthàng xuất khẩu chủ chốt của Nhật ở nước ngoài vào cuối năm 2008, đã đẩy nước nàynhanh hơn vào vòng s ...

Tài liệu được xem nhiều: