Cho bé dùng đồ công nghệ đúng cách - Phần 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 917.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời buổi công nghệ này, đến cả sự phát triển toàn diện của một đứa trẻ cũng phải bao gồm cả khả năng sử dụng công nghệ. Đa số trẻ con khá nhạy với đồ công nghệ cao nhưng bạn cần phải biết loại thiết bị nào, cách dùng phù hợp với nhóc tì nhà mình ở từng lứa tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho bé dùng đồ công nghệ đúng cách - Phần 1 Cho bé dùng đồ công nghệ đúng cách - Phần 1Trong thời buổi công nghệ này, đến cả sự phát triển toàn diện của mộtđứa trẻ cũng phải bao gồm cả khả năng sử dụng công nghệ. Đa số trẻcon khá nhạy với đồ công nghệ cao nhưng bạn cần phải biết loại thiết bịnào, cách dùng phù hợp với nhóc tì nhà mình ở từng lứa tuổi.Nếu như trước đây, các bậc cha mẹ tự hào lưu lại những điểm mốc đầu tiêncủa bé khi lần đầu nhoẻn miệng cười, bước đi đầu tiên, tiếng gọi đầu tiên; thìnhững bộ sưu tập kỷ niệm của các gia đình trẻ ngày nay còn có thêm nhữngbức ảnh, những đoạn clip lưu lại khoảnh khắc con chơi với chiếc ô tô điềukhiển từ xa, ê a với điện thoại di động hay lướt tay điệu nghệ trên máy tínhbảng. Những dấu mốc về tiếp cận công nghệ này dần dà được công nhậnnhư một điểm mốc phát triển mới trong thang phát triển toàn diện của trẻ emhiện đại bên cạnh những tiêu chuẩn kinh điển.Ngày nay, khả năng tiếp cận công nghệ cũng được xem là một mốc pháttriển của trẻ. Ảnh: Corbis.Trẻ con ngày nay được sinh ra trong một thế giới tràn ngập đồ công nghệ, vàchúng bị thu hút tự nhiên bởi những món đồ kỳ diệu này (cũng giống nhưthế hệ chúng ta mê mẩn những chiếc TV vậy). Ngay cả bạn có không thíchcon mình tiếp xúc quá sớm và quá lệ thuộc vào đồ công nghệ cao mà hạnchế giao tiếp với xã hội thực thì bạn cũng phải chấp nhận rằng bạn không thểcách ly trẻ hoàn toàn với đồ công nghệ khi mà chính bản thân bạn cũng đangsử dụng chúng cho công việc và giao tiếp hàng ngày. Khó có thể nói đượctrẻ con mấy tuổi thì mới được tiếp cận và sử dụng các món đồ công nghệ;theo nghiên cứu của Quỹ Kaiser Family, có đến ¼ trẻ em trong độ tuổi từ 4-6 sử dụng máy tính cá nhân ít nhất 50 phút mỗi ngày.Hãy nhìn vào mặt tích cực của công nghệ, và đừng sợ hãi chúng! (Rõ ràng làbạn không sợ công nghệ, bạn chỉ sợ chúng làm hư con mình mà thôi!) Mặcdù giới truyền thông dành rất nhiều giấy mực để vẽ nên một bức tranh đángsợ về ảnh hưởng của công nghệ đối với trẻ em, như nghiện game, truy cậpthông tin đồi truỵ hay bắt nạt ảo trên các mạng xã hội, công nghệ số thực sựđem lại nhiều lợi ích cho con em chúng ta hơn là tác hại. Khả năng sử dụngcông nghệ số để tìm kiếm thông tin và giải đáp các thắc mắc giúp trẻ em chủđộng khám phá thế giới quanh mình và mở rộng tri thức theo cách mà khôngbố mẹ và thầy cô nào có thể làm được. Rõ ràng rằng trẻ em ở những độ tuổikhác nhau sẽ đủ trưởng thành để tiếp cận và sử dụng công nghệ số theonhững mức khác nhau. Cẩm nang dưới đây sẽ giúp bạn – phụ huynh trongthời đại số – có sự chuẩn bị tốt hơn để cùng con tiếp cận thế giới công nghệmột cách khôn ngoan nhất.Từ 0-12 tháng tuổi: Học cách nhấn nútNgay từ Năm đầu đời, các bé đã có thể tiếp cận với công nghệ ở mức độ làmquen và dưới đây là 3 điểm lưu ý chính khi cho bé tiếp cận với đồ công nghệvà đồ chơi chạy bằng điện trong lứa tuổi này. Bé có thể tương tác với đồ chơi chạy bằng điện và hiểu về tác động và1.hệ quả khi chơi. Chuyển điện thoại sang chế độ “trên máy bay” khi cho phép bé chơi2.với điện thoại di động. Không cho bé nghe điện thoại di động trực tiếp.3.Hầu hết đồ chơi cho em bé đều có khả năng phát sáng và phát nhạc. Nhữngmón đồ chơi này được xem như những chiếc lục lạc (hoặc trống tay) hiệnđại vì chúng có thể dạy trẻ nhận biết về tương tác và hệ quả (khi tác độngvào đồ chơi thì nó sẽ phát sáng hoặc chơi nhạc) cũng như rèn luyện kỹ năngđiều khiển bàn tay. Nhưng thùng đồ chơi của trẻ không nên có toàn nhữngmón đồ chơi chạy bằng pin như vậy. Nếu con bạn đã được 9 tháng tuổi trởlên, hãy chắc rằng bạn sắm cho bé một lượng đồ chơi “chủ động” ngang vớiđồ chơi “thụ động”. Với những món đồ chơi thụ động, con bạn có thể nhấnnút để đồ chơi nhá đèn hoặc trỗi nhạc. Còn đồ chơi chủ động (như khối hộp,bóng…) đòi hỏi sự tương tác, tham gia của bé vào trò chơi và giúp hoànthiện kỹ năng vận động tinh của trẻ.Hãy chuyển điện thoại sang chế độ trên máy bay để an toàn cho não trẻ.Ảnh: internet.Dù chưa có bằng chứng kết luận về ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoạidi động đối với trẻ nhỏ, nhưng điện thoại di động phát ra các trường điện từtrong khi hộp sọ đang phát triển của trẻ nhỏ vẫn còn mỏng hơn so với ngườitrưởng thành. Nếu bạn định cho bé nói chuyện với ông bà qua điện thoại diđộng, hãy bật loa ngoài hoặc sử dụng tai nghe điện thoại nối dài thay vì chotrẻ nghe điện thoại trực tiếp. Và cũng hãy nhớ chuyển điện thoại sang chế độ“trên máy bay” để ngắt toàn bộ sóng vô tuyến trước khi đưa điện thoại chocon cầm chơi.Từ 1 đến 2 tuổi: Bắt chước công nghệ caoỞ tuổi chập chững tập đi, bé đã có thể tiếp cận với công nghệ như thế nào?Dưới đây là những mốc chính: Xem các chương trình giáo dục cho trẻ nhỏ trên truyền hình hoặc đĩa1.DVD. Chơi với các ứng dụng tương tác cơ bản dành cho trẻ nhỏ trên điện2.thoại di động và máy tính bảng. Bắt đầu bắt chước thói quen công nghệ của mẹ.3.Tất nhiên, các nhà giáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho bé dùng đồ công nghệ đúng cách - Phần 1 Cho bé dùng đồ công nghệ đúng cách - Phần 1Trong thời buổi công nghệ này, đến cả sự phát triển toàn diện của mộtđứa trẻ cũng phải bao gồm cả khả năng sử dụng công nghệ. Đa số trẻcon khá nhạy với đồ công nghệ cao nhưng bạn cần phải biết loại thiết bịnào, cách dùng phù hợp với nhóc tì nhà mình ở từng lứa tuổi.Nếu như trước đây, các bậc cha mẹ tự hào lưu lại những điểm mốc đầu tiêncủa bé khi lần đầu nhoẻn miệng cười, bước đi đầu tiên, tiếng gọi đầu tiên; thìnhững bộ sưu tập kỷ niệm của các gia đình trẻ ngày nay còn có thêm nhữngbức ảnh, những đoạn clip lưu lại khoảnh khắc con chơi với chiếc ô tô điềukhiển từ xa, ê a với điện thoại di động hay lướt tay điệu nghệ trên máy tínhbảng. Những dấu mốc về tiếp cận công nghệ này dần dà được công nhậnnhư một điểm mốc phát triển mới trong thang phát triển toàn diện của trẻ emhiện đại bên cạnh những tiêu chuẩn kinh điển.Ngày nay, khả năng tiếp cận công nghệ cũng được xem là một mốc pháttriển của trẻ. Ảnh: Corbis.Trẻ con ngày nay được sinh ra trong một thế giới tràn ngập đồ công nghệ, vàchúng bị thu hút tự nhiên bởi những món đồ kỳ diệu này (cũng giống nhưthế hệ chúng ta mê mẩn những chiếc TV vậy). Ngay cả bạn có không thíchcon mình tiếp xúc quá sớm và quá lệ thuộc vào đồ công nghệ cao mà hạnchế giao tiếp với xã hội thực thì bạn cũng phải chấp nhận rằng bạn không thểcách ly trẻ hoàn toàn với đồ công nghệ khi mà chính bản thân bạn cũng đangsử dụng chúng cho công việc và giao tiếp hàng ngày. Khó có thể nói đượctrẻ con mấy tuổi thì mới được tiếp cận và sử dụng các món đồ công nghệ;theo nghiên cứu của Quỹ Kaiser Family, có đến ¼ trẻ em trong độ tuổi từ 4-6 sử dụng máy tính cá nhân ít nhất 50 phút mỗi ngày.Hãy nhìn vào mặt tích cực của công nghệ, và đừng sợ hãi chúng! (Rõ ràng làbạn không sợ công nghệ, bạn chỉ sợ chúng làm hư con mình mà thôi!) Mặcdù giới truyền thông dành rất nhiều giấy mực để vẽ nên một bức tranh đángsợ về ảnh hưởng của công nghệ đối với trẻ em, như nghiện game, truy cậpthông tin đồi truỵ hay bắt nạt ảo trên các mạng xã hội, công nghệ số thực sựđem lại nhiều lợi ích cho con em chúng ta hơn là tác hại. Khả năng sử dụngcông nghệ số để tìm kiếm thông tin và giải đáp các thắc mắc giúp trẻ em chủđộng khám phá thế giới quanh mình và mở rộng tri thức theo cách mà khôngbố mẹ và thầy cô nào có thể làm được. Rõ ràng rằng trẻ em ở những độ tuổikhác nhau sẽ đủ trưởng thành để tiếp cận và sử dụng công nghệ số theonhững mức khác nhau. Cẩm nang dưới đây sẽ giúp bạn – phụ huynh trongthời đại số – có sự chuẩn bị tốt hơn để cùng con tiếp cận thế giới công nghệmột cách khôn ngoan nhất.Từ 0-12 tháng tuổi: Học cách nhấn nútNgay từ Năm đầu đời, các bé đã có thể tiếp cận với công nghệ ở mức độ làmquen và dưới đây là 3 điểm lưu ý chính khi cho bé tiếp cận với đồ công nghệvà đồ chơi chạy bằng điện trong lứa tuổi này. Bé có thể tương tác với đồ chơi chạy bằng điện và hiểu về tác động và1.hệ quả khi chơi. Chuyển điện thoại sang chế độ “trên máy bay” khi cho phép bé chơi2.với điện thoại di động. Không cho bé nghe điện thoại di động trực tiếp.3.Hầu hết đồ chơi cho em bé đều có khả năng phát sáng và phát nhạc. Nhữngmón đồ chơi này được xem như những chiếc lục lạc (hoặc trống tay) hiệnđại vì chúng có thể dạy trẻ nhận biết về tương tác và hệ quả (khi tác độngvào đồ chơi thì nó sẽ phát sáng hoặc chơi nhạc) cũng như rèn luyện kỹ năngđiều khiển bàn tay. Nhưng thùng đồ chơi của trẻ không nên có toàn nhữngmón đồ chơi chạy bằng pin như vậy. Nếu con bạn đã được 9 tháng tuổi trởlên, hãy chắc rằng bạn sắm cho bé một lượng đồ chơi “chủ động” ngang vớiđồ chơi “thụ động”. Với những món đồ chơi thụ động, con bạn có thể nhấnnút để đồ chơi nhá đèn hoặc trỗi nhạc. Còn đồ chơi chủ động (như khối hộp,bóng…) đòi hỏi sự tương tác, tham gia của bé vào trò chơi và giúp hoànthiện kỹ năng vận động tinh của trẻ.Hãy chuyển điện thoại sang chế độ trên máy bay để an toàn cho não trẻ.Ảnh: internet.Dù chưa có bằng chứng kết luận về ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoạidi động đối với trẻ nhỏ, nhưng điện thoại di động phát ra các trường điện từtrong khi hộp sọ đang phát triển của trẻ nhỏ vẫn còn mỏng hơn so với ngườitrưởng thành. Nếu bạn định cho bé nói chuyện với ông bà qua điện thoại diđộng, hãy bật loa ngoài hoặc sử dụng tai nghe điện thoại nối dài thay vì chotrẻ nghe điện thoại trực tiếp. Và cũng hãy nhớ chuyển điện thoại sang chế độ“trên máy bay” để ngắt toàn bộ sóng vô tuyến trước khi đưa điện thoại chocon cầm chơi.Từ 1 đến 2 tuổi: Bắt chước công nghệ caoỞ tuổi chập chững tập đi, bé đã có thể tiếp cận với công nghệ như thế nào?Dưới đây là những mốc chính: Xem các chương trình giáo dục cho trẻ nhỏ trên truyền hình hoặc đĩa1.DVD. Chơi với các ứng dụng tương tác cơ bản dành cho trẻ nhỏ trên điện2.thoại di động và máy tính bảng. Bắt đầu bắt chước thói quen công nghệ của mẹ.3.Tất nhiên, các nhà giáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn bé dùng đồ công nghệ đồ công nghệ sức khỏe trẻ em nghệ thuật chăm con y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 113 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 78 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0