Chó Mèo và Chim Chóc Truyền Nhiễm Bệnh - Phần 1
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.11 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vài con số thống kê ở Mỹ Số gia đình Mỹ có nuôi chó là 32 phần trăm, nuôi mèo là 27 phần trăm. Chó mèo nuôi trong nhà nhiều như vậy, nên tự nhiên số người bị cắn cũng không ít. Cứ hai người, thì có một người đã từng bị chó hay mèo cắn ít ra là một lần. Mỗi năm có gần 5 triệu người bị chó cắn, trong số đó có chừng nửatriệu phải đi phòng mạch bác sĩ, và độ 300 ngàn người phải vào phòng cấp cứu. Mười ngàn người cần nhập viện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chó Mèo và Chim Chóc Truyền Nhiễm Bệnh - Phần 1 Chó Mèo và Chim Chóc Truyền Nhiễm Bệnh Phần 1 1. Bị Chó Mèo Cắn Vài con số thống kê ở Mỹ Số gia đình Mỹ có nuôi chó là 32 phần trăm, nuôi mèo là 27 phầntrăm. Chó mèo nuôi trong nhà nhiều như vậy, nên tự nhiên số người bị cắncũng không ít. Cứ hai người, thì có một người đã từng bị chó hay mèo cắn ít ra làmột lần. Mỗi năm có gần 5 triệu người bị chó cắn, trong số đó có chừng nửatriệu phải đi phòng mạch bác sĩ, và độ 300 ngàn người phải vào phòng cấpcứu. Mười ngàn người cần nhập viện để chữa trị, kết quả là chừng 20 ngườibị chết vì chó cắn. Thế còn mèo thì sao? Mèo ít cắn người ta hơn, nhưng vết thương lạihay nhiễm trùng hơn. Mỗi năm có khoảng 400 ngàn người bị mèo cắn và t ỉsố vết thương bị nhiễm trùng là từ 30 đến 80 phần trăm tùy theo thống kê(vết thương chó cắn bị nhiễm trùng ước độ từ 5 đến 15 phần trăm). Thường thường thì không phải bỗng dưng chó hay mèo tấn côngngười ta. Nạn nhân thường là người gây ra cớ sự, dù là vô tình, thí dụ nhưngười chạy bộ thể dục ở lề đường (chó nó tưởng mình xông lại nó), ngườilàm thân vuốt ve con chó, con mèo của bạn. Cũng có khi chính chủ nhân biến thành nạn nhân khi can hai con chócắn nhau. Có tới 10 phần trăm nạn nhân là nhân viên làm về dịch vụ như ngườiphát thư, người kiểm đồng hồ điện nước. Có một ông chuyên về tâm lý loàivật đặt câu hỏi tại sao người phát thư hay bị chó cắn. Rồi ông đồ chừng làcon chó thấy bạn bè bà con ai đến cửa đều được chủ mời vô nhà, chỉ có ôngphát thư là không bao giờ được mời vô, cho nên nó nghĩ cái ông này chắckhông phải là người lương thiện! Thực hư ra sao thì chỉ có con chó nó biếtmà thôi. Phần lớn những vết thương do chó mèo cắn là vào mùa hè, nhất làngày cuối tuần từ 3 đến 5 giờ chiều. Trẻ con hay bị cắn hơn người lớn. Đànông con trai hay bị chó cắn hơn, trái lại mèo lại hay cắn đàn bà con gái .Phầnlớn vết thương do mèo cắn là ở hai tay, còn chó thì một nửa trường hợp cắnở tay, những trường hợp còn lại là ở đầu, cổ và hai chân. Thời nay, dân Mỹ hay nuôi loại chó to con, cho nên những vết cắncũng trầm trọng hơn. Người ta tính ra rằng, hàm một con chó lực lưỡng cắnphập mạnh vào thì cái sức bằng 250 psi (pounds per square inch), có nghĩalà một khoảng cỡ 2 đốt ngón tay phải chịu một sức nén là hơn một trăm kílô. Nói một cách khác, cái sức phập mạnh như vậy có thể đâm thủng phiếnkim loại mỏng. Những vụ chó cắn chết người, nạn nhân phần lớn là con nítnhỏ, mà chó thì là những giống chó to con, như chó bẹc giê, mastiff, pit bullterrier, cắn vào những mạch máu lớn ở đầu và cổ. Nguyên tắc săn sóc vết thương Phần lớn chó mèo cắn chỉ gây thương tích xoàng, nhưng cũng cónhiều khi vết thương cần khâu lại hoặc là cần vô bệnh viện. Dù sao, thì khibị chó mèo cắn nên đi khám bác sĩ. Trừ những trường hợp cấp cứu như bị chảy máu nhiều, còn ngoài rakhi bị chó mèo cắn thì có mấy vấn đề chính: vết thương bị nhiễm trùng,bệnh uốn ván và vấn đề bệnh chó dại. Sau đây là những cái mà bác sĩ và y tá thường làm để săn sóc vếtthương. Ta cũng nên biết qua để phòng khi hữu sự ở chỗ xa xôi có thể có khicần dùng đến. Đầu tiên là rửa sạch sẽ kỹ càng vết cắn bằng nước và xà bông. Sau đó xối rửa cho kỹ bằng nước biển, nghĩa là nước vô trùng. Nếu có những mẩu da thịt nho nhỏ bị bầm vập trong vết thương thìbác sĩ sẽ lấy đi cho vết thương dễ lành. Giữ vết thương cho cao hơn tầm tim , thí dụ dùng khăn buộc đỡ đểbàn tay bị cắn áp lên vai, hoặc là khi nằm ngôøi gác chân có vết cắn cho caolên giúp cho vết thương mau lành hơn. Bác sĩ sẽ cho thuốc bôi có trụ sinh, và néu cần thì cho uống trụ sinhphòng ngừa khỏi nhiễm trùng vết thương, hoặc là vết thương sinh ra nhiễmtrùng máu rất nguy hiểm. Nếu vết thương sinh mủ, thì có khi bác sĩ phải cho cấy mủ để tìm trụsinh thích hợp. Vấn đề bệnh uốn ván (phong đòn gánh) Khi bị vết cắn dù là chó, mèo (hay là người chăng nữa) thì bao giờcũng có nguy cơ bị uốn ván. Vì vậy nếu chưa chích ngừa uốn ván bao giờ,thì ngoài việc chích thuốc chủng ngừa, đủ 3 lần, bác sĩ còn cho chích thêmkháng thể chống uốn ván vì sợ chích ngừa không bảo vệ kịp thời. Nếu đ ãchích ngừa trong vòng 10 năm trước thì thôi (nếu vết thương quá sâu, quánặng thì có khi người ta kể là 5 năm). Nếu lần chót chích ngừa đã quá 10năm thì phải chích thêm một mũi, gọi là mũi thuốc nhắc nhở cho cơ thểtạo kháng thể kịp thời. Vi trùng sinh bệnh uốn ván là một loại vi trùng gọi là yếm khí (sợkhông khí) vì nó chỉ sinh sôi nẩy nở được ở những vết thương sâu không cókhông khí lọt vào nhiều. Vì vậy mà khi vết cắn hở nhiều cần khâu lại, bác sĩcũng không khâu cho thật kín như những vết cắt thường, mà cố tình để chocó khe hở. Vấn đề bệnh chó dại Chó, mèo hay bất c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chó Mèo và Chim Chóc Truyền Nhiễm Bệnh - Phần 1 Chó Mèo và Chim Chóc Truyền Nhiễm Bệnh Phần 1 1. Bị Chó Mèo Cắn Vài con số thống kê ở Mỹ Số gia đình Mỹ có nuôi chó là 32 phần trăm, nuôi mèo là 27 phầntrăm. Chó mèo nuôi trong nhà nhiều như vậy, nên tự nhiên số người bị cắncũng không ít. Cứ hai người, thì có một người đã từng bị chó hay mèo cắn ít ra làmột lần. Mỗi năm có gần 5 triệu người bị chó cắn, trong số đó có chừng nửatriệu phải đi phòng mạch bác sĩ, và độ 300 ngàn người phải vào phòng cấpcứu. Mười ngàn người cần nhập viện để chữa trị, kết quả là chừng 20 ngườibị chết vì chó cắn. Thế còn mèo thì sao? Mèo ít cắn người ta hơn, nhưng vết thương lạihay nhiễm trùng hơn. Mỗi năm có khoảng 400 ngàn người bị mèo cắn và t ỉsố vết thương bị nhiễm trùng là từ 30 đến 80 phần trăm tùy theo thống kê(vết thương chó cắn bị nhiễm trùng ước độ từ 5 đến 15 phần trăm). Thường thường thì không phải bỗng dưng chó hay mèo tấn côngngười ta. Nạn nhân thường là người gây ra cớ sự, dù là vô tình, thí dụ nhưngười chạy bộ thể dục ở lề đường (chó nó tưởng mình xông lại nó), ngườilàm thân vuốt ve con chó, con mèo của bạn. Cũng có khi chính chủ nhân biến thành nạn nhân khi can hai con chócắn nhau. Có tới 10 phần trăm nạn nhân là nhân viên làm về dịch vụ như ngườiphát thư, người kiểm đồng hồ điện nước. Có một ông chuyên về tâm lý loàivật đặt câu hỏi tại sao người phát thư hay bị chó cắn. Rồi ông đồ chừng làcon chó thấy bạn bè bà con ai đến cửa đều được chủ mời vô nhà, chỉ có ôngphát thư là không bao giờ được mời vô, cho nên nó nghĩ cái ông này chắckhông phải là người lương thiện! Thực hư ra sao thì chỉ có con chó nó biếtmà thôi. Phần lớn những vết thương do chó mèo cắn là vào mùa hè, nhất làngày cuối tuần từ 3 đến 5 giờ chiều. Trẻ con hay bị cắn hơn người lớn. Đànông con trai hay bị chó cắn hơn, trái lại mèo lại hay cắn đàn bà con gái .Phầnlớn vết thương do mèo cắn là ở hai tay, còn chó thì một nửa trường hợp cắnở tay, những trường hợp còn lại là ở đầu, cổ và hai chân. Thời nay, dân Mỹ hay nuôi loại chó to con, cho nên những vết cắncũng trầm trọng hơn. Người ta tính ra rằng, hàm một con chó lực lưỡng cắnphập mạnh vào thì cái sức bằng 250 psi (pounds per square inch), có nghĩalà một khoảng cỡ 2 đốt ngón tay phải chịu một sức nén là hơn một trăm kílô. Nói một cách khác, cái sức phập mạnh như vậy có thể đâm thủng phiếnkim loại mỏng. Những vụ chó cắn chết người, nạn nhân phần lớn là con nítnhỏ, mà chó thì là những giống chó to con, như chó bẹc giê, mastiff, pit bullterrier, cắn vào những mạch máu lớn ở đầu và cổ. Nguyên tắc săn sóc vết thương Phần lớn chó mèo cắn chỉ gây thương tích xoàng, nhưng cũng cónhiều khi vết thương cần khâu lại hoặc là cần vô bệnh viện. Dù sao, thì khibị chó mèo cắn nên đi khám bác sĩ. Trừ những trường hợp cấp cứu như bị chảy máu nhiều, còn ngoài rakhi bị chó mèo cắn thì có mấy vấn đề chính: vết thương bị nhiễm trùng,bệnh uốn ván và vấn đề bệnh chó dại. Sau đây là những cái mà bác sĩ và y tá thường làm để săn sóc vếtthương. Ta cũng nên biết qua để phòng khi hữu sự ở chỗ xa xôi có thể có khicần dùng đến. Đầu tiên là rửa sạch sẽ kỹ càng vết cắn bằng nước và xà bông. Sau đó xối rửa cho kỹ bằng nước biển, nghĩa là nước vô trùng. Nếu có những mẩu da thịt nho nhỏ bị bầm vập trong vết thương thìbác sĩ sẽ lấy đi cho vết thương dễ lành. Giữ vết thương cho cao hơn tầm tim , thí dụ dùng khăn buộc đỡ đểbàn tay bị cắn áp lên vai, hoặc là khi nằm ngôøi gác chân có vết cắn cho caolên giúp cho vết thương mau lành hơn. Bác sĩ sẽ cho thuốc bôi có trụ sinh, và néu cần thì cho uống trụ sinhphòng ngừa khỏi nhiễm trùng vết thương, hoặc là vết thương sinh ra nhiễmtrùng máu rất nguy hiểm. Nếu vết thương sinh mủ, thì có khi bác sĩ phải cho cấy mủ để tìm trụsinh thích hợp. Vấn đề bệnh uốn ván (phong đòn gánh) Khi bị vết cắn dù là chó, mèo (hay là người chăng nữa) thì bao giờcũng có nguy cơ bị uốn ván. Vì vậy nếu chưa chích ngừa uốn ván bao giờ,thì ngoài việc chích thuốc chủng ngừa, đủ 3 lần, bác sĩ còn cho chích thêmkháng thể chống uốn ván vì sợ chích ngừa không bảo vệ kịp thời. Nếu đ ãchích ngừa trong vòng 10 năm trước thì thôi (nếu vết thương quá sâu, quánặng thì có khi người ta kể là 5 năm). Nếu lần chót chích ngừa đã quá 10năm thì phải chích thêm một mũi, gọi là mũi thuốc nhắc nhở cho cơ thểtạo kháng thể kịp thời. Vi trùng sinh bệnh uốn ván là một loại vi trùng gọi là yếm khí (sợkhông khí) vì nó chỉ sinh sôi nẩy nở được ở những vết thương sâu không cókhông khí lọt vào nhiều. Vì vậy mà khi vết cắn hở nhiều cần khâu lại, bác sĩcũng không khâu cho thật kín như những vết cắt thường, mà cố tình để chocó khe hở. Vấn đề bệnh chó dại Chó, mèo hay bất c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức y học bệnh thường gặp lý thuyết y khoa y học cho mọi người dinh dưỡng cơ thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 108 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0