Chợ ở đồng bằng sông Cửu Long trong xây dựng nông thôn mới
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 722.92 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 2017, Chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới đã đạt được những kết quả tốt đẹp. Xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào quần chúng sôi nổi cả nước nói chung, đồng bằng sông Cửu Long nói riêng. Nhận thức về Chương trình từ các cấp ủy, chính quyền đến người dân được nâng cao; công tác quy hoạch, lập đề án xây dựng nông thôn mới, hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến rõ rệt. Trong đó, hệ thống chợ nông thôn mới đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, cả nước nói chung với đầy đủ mặt hàng, chất lượng đảm bảo vừa là bộ mặt mới của địa phương, vừa là phương thức giúp nâng cao chất lượng cuộc sống người dân nông thôn. Đồng thời, hệ thống chợ nông thôn mới nơi này trở thành đòn bẩy thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển và là khâu quan trọng thực hiện hiệu quả cuộc vận động của Nhà nước “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Tham luận đề cập sự tác động và xu hướng phát triển hệ thống chợ nông thôn mới ở đồng bằng sông Cửu Long nhằm từng bước đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực và thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chợ ở đồng bằng sông Cửu Long trong xây dựng nông thôn mới PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH CHỢ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ThS. Lê Quang Cần TÓM TẮT Năm 2017, Chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới đã đạt được những kết quả tốt đẹp. Xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào quần chúng sôi nổi cả nước nói chung, đồng bằng sông Cửu Long nói riêng. N hận thức về Chương trình từ các cấp ủy, chính quyền đến người dân được nâng cao; công tác quy hoạch, lập đề án xây dựng nông thôn mới, hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến rõ rệt. Trong đó, hệ thống chợ nông thôn mới đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, cả nước nói chung với đầy đủ mặt hàng, chất lượng đảm bảo vừa là bộ mặt mới của địa phương, vừa là phương thức giúp nâng cao chất lượng cuộc sống người dân nông thôn. Đồng thời, hệ thống chợ nông thôn mới nơi này trở thành đòn bẩy thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển và là khâu quan trọng thực hiện hiệu quả cuộc vận động của Nhà nước “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Tham luận đề cập sự tác động và xu hướng phát triển hệ thống chợ nông thôn mới ở đồng bằng sông Cửu Long nhằm từng bước đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực và thế giới. 1. Khái quát đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một bộ phận của châu thổ sông MêKông. Phía Đông Bắc giáp Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Đông Nam giáp biển Đông, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan với diện tích tự nhiên khoảng 40.572 km2. Vùng biển này có khá nhiều đảo chủ yếu tập trung ở tỉnh Kiên Giang với 145 đảo lớn nhỏ tạo nên năm quần đảo: An Thới, Thổ Chu, Nam Du, Bà Lụa và Hải Tặc. Trên đất liền, địa hình tương đối thấp và bằng phẳng. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có khí hậu cận xích đạo, nắng nóng mưa nhiều bao gồm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cung cấp lượng phù sa, nguồn lợi thủy sản, nước tưới tiêu cho nông nghiệp và Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Nai. 287 giao thương hàng hóa. Nhìn chung, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ở ĐBSCL cơ bản ổn định, thuận lợi đối với giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trong xây dựng nông thôn mới. Đồng bằng sông Cửu Long có đường biên giới giáp Campuchia khoảng 330 km, trong đó có 4 tỉnh chung đường biên giới với Vương quốc Campuchia, bao gồm: Long An giáp với tỉnh Prây Veng và Svay Riêng, Đồng Tháp giáp với tỉnh Prây Veng và Kandal, An Giang giáp với tỉnh Tà Keo, Kiên Giang giáp với tỉnh Kampốt. Dọc tuyến biên giới, có ba cửa khẩu quốc tế và bốn cửa khẩu quốc gia. Ngoài ra, ĐBSCL có đường bờ biển 2 dài trên 700 km và khoảng 360.000km vùng biển thuộc chủ quyền 1. Đồng bằng sông Cửu Long có 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, thành phố Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh và Vĩnh Long. Theo Tổng cục Thống kê, tổng dân số của các tỉnh trong vùng tính đến năm 2016 là 17.660.700 người. Trong đó, có 13.191.800 người sống ở địa bàn nông thôn chiếm 75%. Đồng bằng sông Cửu Long có vùng kinh tế trọng điểm gồm Cần Thơ, An Giang, Cà Mau và Kiên Giang theo quyết định 492/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ 2. Vùng kinh tế trọng điểm này là trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản; đồng thời đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, cung cấp giống, các dịch vụ kỹ thuật, chế biến. Tuy kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của ĐBSCL trong những năm qua còn nhiều khó khăn, chưa đồng bộ, nhưng về cơ bản đã hình thành được mạng lưới giao thông đường bộ khá đa dạng với các tuyến đường huyết mạch như các quốc lộ 1A, 57, 60, 61, 63, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương kết nối giữa thành phố Hồ Chí Minh với ĐBSCL;... Cùng với đó, hệ thống các cầu vượt sông lớn từng bước được xây dựng thay cho các bến phà như cầu Mỹ Thuận (giữa Tiền Giang với Vĩnh Long ), cầu Cần Thơ (giữa Vĩnh Long với Cần Thơ), cầu Rạch Miễu (giữa Tiền Giang với Bến Tre), cầu Cổ Chiên (giữa Bến Tre với Trà Vinh), cầu Vàm Cống (giữa Đồng Tháp với Cần Thơ),… Đồng thời với mạng lưới giao thông đường bộ là hệ thống đường thủy nội địa gắn với hệ thống hậu cần logistic khá tốt, trong đó ngoài cụm cảng Cần Thơ là cảng loại I 1 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (Chủ biên) (2014), Kỷ yếu Hội thảo Tái cơ cấu phát triển nông nghiệp gắn xây dựng nông thôn mới thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tr.7 2 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 492/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. 288 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH đóng vai trò đầu mối của khu vực còn có hệ thống các cảng loại II gắn với hệ thống sông Tiền, sông Hậu, sông Cái Lớn theo Quyết định số 2190/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ 1. Các cảng cá và hậu cần nghề cá ở các tỉnh đang phát huy có hiệu quả và do đó đang tác động, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực nhất là rất thuận lợi cho lưu thông trao đổi hàng hóa. Dọc các sông rạch, đường giao thông hình thành hệ thống chợ đầu mối, chợ dâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chợ ở đồng bằng sông Cửu Long trong xây dựng nông thôn mới PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH CHỢ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ThS. Lê Quang Cần TÓM TẮT Năm 2017, Chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới đã đạt được những kết quả tốt đẹp. Xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào quần chúng sôi nổi cả nước nói chung, đồng bằng sông Cửu Long nói riêng. N hận thức về Chương trình từ các cấp ủy, chính quyền đến người dân được nâng cao; công tác quy hoạch, lập đề án xây dựng nông thôn mới, hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến rõ rệt. Trong đó, hệ thống chợ nông thôn mới đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, cả nước nói chung với đầy đủ mặt hàng, chất lượng đảm bảo vừa là bộ mặt mới của địa phương, vừa là phương thức giúp nâng cao chất lượng cuộc sống người dân nông thôn. Đồng thời, hệ thống chợ nông thôn mới nơi này trở thành đòn bẩy thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển và là khâu quan trọng thực hiện hiệu quả cuộc vận động của Nhà nước “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Tham luận đề cập sự tác động và xu hướng phát triển hệ thống chợ nông thôn mới ở đồng bằng sông Cửu Long nhằm từng bước đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực và thế giới. 1. Khái quát đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một bộ phận của châu thổ sông MêKông. Phía Đông Bắc giáp Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Đông Nam giáp biển Đông, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan với diện tích tự nhiên khoảng 40.572 km2. Vùng biển này có khá nhiều đảo chủ yếu tập trung ở tỉnh Kiên Giang với 145 đảo lớn nhỏ tạo nên năm quần đảo: An Thới, Thổ Chu, Nam Du, Bà Lụa và Hải Tặc. Trên đất liền, địa hình tương đối thấp và bằng phẳng. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có khí hậu cận xích đạo, nắng nóng mưa nhiều bao gồm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cung cấp lượng phù sa, nguồn lợi thủy sản, nước tưới tiêu cho nông nghiệp và Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Nai. 287 giao thương hàng hóa. Nhìn chung, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ở ĐBSCL cơ bản ổn định, thuận lợi đối với giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trong xây dựng nông thôn mới. Đồng bằng sông Cửu Long có đường biên giới giáp Campuchia khoảng 330 km, trong đó có 4 tỉnh chung đường biên giới với Vương quốc Campuchia, bao gồm: Long An giáp với tỉnh Prây Veng và Svay Riêng, Đồng Tháp giáp với tỉnh Prây Veng và Kandal, An Giang giáp với tỉnh Tà Keo, Kiên Giang giáp với tỉnh Kampốt. Dọc tuyến biên giới, có ba cửa khẩu quốc tế và bốn cửa khẩu quốc gia. Ngoài ra, ĐBSCL có đường bờ biển 2 dài trên 700 km và khoảng 360.000km vùng biển thuộc chủ quyền 1. Đồng bằng sông Cửu Long có 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, thành phố Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh và Vĩnh Long. Theo Tổng cục Thống kê, tổng dân số của các tỉnh trong vùng tính đến năm 2016 là 17.660.700 người. Trong đó, có 13.191.800 người sống ở địa bàn nông thôn chiếm 75%. Đồng bằng sông Cửu Long có vùng kinh tế trọng điểm gồm Cần Thơ, An Giang, Cà Mau và Kiên Giang theo quyết định 492/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ 2. Vùng kinh tế trọng điểm này là trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản; đồng thời đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, cung cấp giống, các dịch vụ kỹ thuật, chế biến. Tuy kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của ĐBSCL trong những năm qua còn nhiều khó khăn, chưa đồng bộ, nhưng về cơ bản đã hình thành được mạng lưới giao thông đường bộ khá đa dạng với các tuyến đường huyết mạch như các quốc lộ 1A, 57, 60, 61, 63, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương kết nối giữa thành phố Hồ Chí Minh với ĐBSCL;... Cùng với đó, hệ thống các cầu vượt sông lớn từng bước được xây dựng thay cho các bến phà như cầu Mỹ Thuận (giữa Tiền Giang với Vĩnh Long ), cầu Cần Thơ (giữa Vĩnh Long với Cần Thơ), cầu Rạch Miễu (giữa Tiền Giang với Bến Tre), cầu Cổ Chiên (giữa Bến Tre với Trà Vinh), cầu Vàm Cống (giữa Đồng Tháp với Cần Thơ),… Đồng thời với mạng lưới giao thông đường bộ là hệ thống đường thủy nội địa gắn với hệ thống hậu cần logistic khá tốt, trong đó ngoài cụm cảng Cần Thơ là cảng loại I 1 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (Chủ biên) (2014), Kỷ yếu Hội thảo Tái cơ cấu phát triển nông nghiệp gắn xây dựng nông thôn mới thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tr.7 2 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 492/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. 288 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH đóng vai trò đầu mối của khu vực còn có hệ thống các cảng loại II gắn với hệ thống sông Tiền, sông Hậu, sông Cái Lớn theo Quyết định số 2190/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ 1. Các cảng cá và hậu cần nghề cá ở các tỉnh đang phát huy có hiệu quả và do đó đang tác động, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực nhất là rất thuận lợi cho lưu thông trao đổi hàng hóa. Dọc các sông rạch, đường giao thông hình thành hệ thống chợ đầu mối, chợ dâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chợ ở đồng bằng sông Cửu Long Xây dựng nông thôn mới Hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội Chợ nông thôn mới Thúc đẩy kinh tế địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 328 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 122 0 0 -
124 trang 108 0 0
-
11 trang 100 0 0
-
5 trang 84 0 0
-
13 trang 81 0 0
-
98 trang 66 0 0
-
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới
10 trang 52 0 0 -
Quyết định 2727/QĐ-UBND năm 2013
11 trang 49 0 0 -
Một số quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hiện hành tại Việt Nam
5 trang 47 0 0