Chợ ở Tiền Giang nhìn từ góc độ văn hóa học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 698.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu những nét chính về văn hóa chợ của Tiền Giang: Tổng quan về mạng lưới chợ; Các kiểu họp chợ; Phương thức mua bán, đo lường, vận chuyển hàng hóa; Tập quán tín ngưỡng, kiêng kỵ,... của hệ thống chợ ở Tiền Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chợ ở Tiền Giang nhìn từ góc độ văn hóa họcAn Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 18 (6), 88 – 94CHỢ Ở TIỀN GIANG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA HỌCVõ Văn Sơn11Trường Đại học Tiền GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 04/11/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:04/01/2017Ngày chấp nhận đăng: 12/2017Title:Markets in Tien Giangregarding perspectives ofcultural studiesKeywords:Market, products, South ofVietnam, Tien Giang, cultureTừ khóa:Chợ, hàng hóa, Nam Bộ,Tiền Giang, văn hóaABSTRACTMarkets in Tien Giang have unique images because of being associated with therivers like floating markets selling vegetables and farm products or somemarkets are located in the center of villages but near the river in order totransport goods conveniently. This paper presents various cultures of TienGiang Market, including market networks, sales methods, measurement,transportation, religious practices, and taboo of the market system in TienGiang.TÓM TẮTChợ ở Tiền Giang có hình thái độc đáo gắn liền với sông nước, từ chợ nổi tấpnập thuyền ghe bán rau quả và nông sản trên sông đến các chợ nằm ở vị trítrung tâm làng xã gần bến sông, để thuận tiện chuyên chở hàng hóa. Bài báogiới thiệu những nét chính về văn hóa chợ của Tiền Giang: Tổng quan về mạnglưới chợ; Các kiểu họp chợ; Phương thức mua bán, đo lường, vận chuyển hànghóa; Tập quán tín ngưỡng, kiêng kỵ… của hệ thống chợ ở Tiền Giang.1. ĐẶT VẤN ĐỀChợ (1) là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, tiêu thụhàng hóa, nhằm giải quyết các nhu cầu trong đời sốnghàng ngày của người dân. Chợ cùng với những hoạtđộng của mình đã gắn chặt với tâm thức củangười dân Việt Nam. Bên cạnh “nhà”, “làng”,“nước”, chợ trở thành một phần không gian vănhoá theo suốt cuộc đời mỗi con người. Ngoài việctrao đổi, mua bán, chợ còn là nơi giao lưu tình cảm anhem, bạn bè, gia đình, chòm xóm. Có thể nói, chợ là tấmgương phản chiếu sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hộicủa cư dân ở một vùng, khu vực nhất định. Kháchphương xa, nếu muốn khám phá những nét thú vị, đặcsắc về một vùng đất và con người nơi ấy thì không đâubằng nơi họp chợ. Câu nói cửa miệng “nhất cận thị, nhịcận giang” (nhất gần chợ, nhì gần sông) hay “đem rachợ bán, đi ra chợ mua” đã trở thành một nét văn hóaquen thuộc của người dân Nam Bộ.Với vị trí đắc địa, điều kiện tự nhiên thuận lợi,Tiền Giang đã sớm thu hút đông đảo lưu dânngười: Việt, Hoa, Chăm, Khmer,... đến định cư,sinh sống lập nghiệp (Đỗ Thị Hảo, 2010) Sự pháttriển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, ngưnghiệp tạo điều kiện cho sự trao đổi hàng hóagiữa các lĩnh vực của địa phương. Hình thức traođổi các loại hàng hóa ấy diễn ra ở các tụ điểmmua bán ở chợ. Chợ ở Tiền Giang có hình tháiđộc đáo gắn liền với sông nước, từ chợ nổi tấpnập thuyền, ghe bán rau quả và nông sản trênsông, đến các chợ nằm ở vị trí trung tâm làng xãgần bến sông, để thuận tiện chuyên chở hànghóa.Chợ ở Tiền Giang ra đời và phát triển cùng với sựhình thành làng xã. Ngay từ khi mới thành lập, chợở Tiền Giang là nơi hội tụ dân cư nhiều nơi đếnmua bán nhộn nhịp. Vì thế, chợ ở Tiền Giangkhông chỉ là là nơi mua bán mà còn là biểu tượng88An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 18 (6), 88 – 94văn hóa gắn liền với lịch sử phát triển của vùng đấtTiền Giang.Mặc dù đã có vài tác giả thực hiện một số côngtrình, bài viết khác nhau về chợ ở Tiền Giangnhưng hiện tại, vẫn chưa có công trình nào nghiêncứu chợ ở Tiền Giang dưới góc độ văn hóa học. Vìvậy, chọn nghiên cứu văn hóa chợ ở Tiền Giangcũng là một phương cách để tác giả dự phần “giảimã” các đặc trưng về: ngôn ngữ, lịch sử, kinh tế,văn hóa, xã hội... của tỉnh nhà. Đồng thời, hy vọngviệc nghiên cứu này còn bổ sung một phần tư liệucho việc nghiên cứu chợ ở Nam Bộ nói chung.Hình 1. Chợ Mỹ Tho thế kỷ XIX(Ảnh chụp lại: Võ Văn Sơn)Hình 2. Chợ Gò Công thế kỷ XIX(Ảnh chụp lại: Võ Văn Sơn)2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1 Mạng lưới chợ ở Tiền GiangDo nhu cầu điều phối, trao đổi và mua bán hàng hóacủa nhân dân nên hệ thống chợ ở Tiền Giang đã sớmhình thành và phát triển. Tác giả Nguyễn Phúc Nghiệp:“Thống kê của Trịnh Hoài Đức trong Gia Định thànhthông chí thì đầu thế kỷ XIX, Tiền Giang có 6 chợ, đếngiữa thế kỷ XIX, có thêm 9 chợ nữa được thành lập,nâng tổng số chợ ở Tiền Giang lên 15. Cuối thế kỷXIX, Tiền Giang có 42 chợ, được phân bố ở 155 làng.Trong đó, có những chợ lớn như: chợ Mỹ Tho, chợ GòCông, chợ Thanh Sơn (Cai Lậy), chợ An Bình (CáiBè)... đóng vai trò quan trọng trong việc buôn bán, điềuphối nông sản hàng hóa của địa phương và cả khu vực”(Nguyễn Phúc Nghiệp, 1998, tr. 174).Năm 2015, Tiền Giang có 171 chợ nằm rải rác ởkhắp các xã, phường, thị trấn, thị xã và thành phố(huyện Cái Bè: 35 chợ, huyện Cai Lậy: 29 chợ, huyệnChâu Thành: 18 chợ, huyện Chợ Gạo: 18 chợ, huyệnGò Công Đông: 16 chợ, huyện Gò Công Tây: 17,huyện Tân Phú Đông: 7 chợ, huyện Tân Phước: 6 chợ,thị xã Cai Lậy: 10 chợ, thị xã Gò Công: 13 chợ vàthành phố Mỹ Tho: 12 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chợ ở Tiền Giang nhìn từ góc độ văn hóa họcAn Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 18 (6), 88 – 94CHỢ Ở TIỀN GIANG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA HỌCVõ Văn Sơn11Trường Đại học Tiền GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 04/11/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:04/01/2017Ngày chấp nhận đăng: 12/2017Title:Markets in Tien Giangregarding perspectives ofcultural studiesKeywords:Market, products, South ofVietnam, Tien Giang, cultureTừ khóa:Chợ, hàng hóa, Nam Bộ,Tiền Giang, văn hóaABSTRACTMarkets in Tien Giang have unique images because of being associated with therivers like floating markets selling vegetables and farm products or somemarkets are located in the center of villages but near the river in order totransport goods conveniently. This paper presents various cultures of TienGiang Market, including market networks, sales methods, measurement,transportation, religious practices, and taboo of the market system in TienGiang.TÓM TẮTChợ ở Tiền Giang có hình thái độc đáo gắn liền với sông nước, từ chợ nổi tấpnập thuyền ghe bán rau quả và nông sản trên sông đến các chợ nằm ở vị trítrung tâm làng xã gần bến sông, để thuận tiện chuyên chở hàng hóa. Bài báogiới thiệu những nét chính về văn hóa chợ của Tiền Giang: Tổng quan về mạnglưới chợ; Các kiểu họp chợ; Phương thức mua bán, đo lường, vận chuyển hànghóa; Tập quán tín ngưỡng, kiêng kỵ… của hệ thống chợ ở Tiền Giang.1. ĐẶT VẤN ĐỀChợ (1) là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, tiêu thụhàng hóa, nhằm giải quyết các nhu cầu trong đời sốnghàng ngày của người dân. Chợ cùng với những hoạtđộng của mình đã gắn chặt với tâm thức củangười dân Việt Nam. Bên cạnh “nhà”, “làng”,“nước”, chợ trở thành một phần không gian vănhoá theo suốt cuộc đời mỗi con người. Ngoài việctrao đổi, mua bán, chợ còn là nơi giao lưu tình cảm anhem, bạn bè, gia đình, chòm xóm. Có thể nói, chợ là tấmgương phản chiếu sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hộicủa cư dân ở một vùng, khu vực nhất định. Kháchphương xa, nếu muốn khám phá những nét thú vị, đặcsắc về một vùng đất và con người nơi ấy thì không đâubằng nơi họp chợ. Câu nói cửa miệng “nhất cận thị, nhịcận giang” (nhất gần chợ, nhì gần sông) hay “đem rachợ bán, đi ra chợ mua” đã trở thành một nét văn hóaquen thuộc của người dân Nam Bộ.Với vị trí đắc địa, điều kiện tự nhiên thuận lợi,Tiền Giang đã sớm thu hút đông đảo lưu dânngười: Việt, Hoa, Chăm, Khmer,... đến định cư,sinh sống lập nghiệp (Đỗ Thị Hảo, 2010) Sự pháttriển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, ngưnghiệp tạo điều kiện cho sự trao đổi hàng hóagiữa các lĩnh vực của địa phương. Hình thức traođổi các loại hàng hóa ấy diễn ra ở các tụ điểmmua bán ở chợ. Chợ ở Tiền Giang có hình tháiđộc đáo gắn liền với sông nước, từ chợ nổi tấpnập thuyền, ghe bán rau quả và nông sản trênsông, đến các chợ nằm ở vị trí trung tâm làng xãgần bến sông, để thuận tiện chuyên chở hànghóa.Chợ ở Tiền Giang ra đời và phát triển cùng với sựhình thành làng xã. Ngay từ khi mới thành lập, chợở Tiền Giang là nơi hội tụ dân cư nhiều nơi đếnmua bán nhộn nhịp. Vì thế, chợ ở Tiền Giangkhông chỉ là là nơi mua bán mà còn là biểu tượng88An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 18 (6), 88 – 94văn hóa gắn liền với lịch sử phát triển của vùng đấtTiền Giang.Mặc dù đã có vài tác giả thực hiện một số côngtrình, bài viết khác nhau về chợ ở Tiền Giangnhưng hiện tại, vẫn chưa có công trình nào nghiêncứu chợ ở Tiền Giang dưới góc độ văn hóa học. Vìvậy, chọn nghiên cứu văn hóa chợ ở Tiền Giangcũng là một phương cách để tác giả dự phần “giảimã” các đặc trưng về: ngôn ngữ, lịch sử, kinh tế,văn hóa, xã hội... của tỉnh nhà. Đồng thời, hy vọngviệc nghiên cứu này còn bổ sung một phần tư liệucho việc nghiên cứu chợ ở Nam Bộ nói chung.Hình 1. Chợ Mỹ Tho thế kỷ XIX(Ảnh chụp lại: Võ Văn Sơn)Hình 2. Chợ Gò Công thế kỷ XIX(Ảnh chụp lại: Võ Văn Sơn)2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1 Mạng lưới chợ ở Tiền GiangDo nhu cầu điều phối, trao đổi và mua bán hàng hóacủa nhân dân nên hệ thống chợ ở Tiền Giang đã sớmhình thành và phát triển. Tác giả Nguyễn Phúc Nghiệp:“Thống kê của Trịnh Hoài Đức trong Gia Định thànhthông chí thì đầu thế kỷ XIX, Tiền Giang có 6 chợ, đếngiữa thế kỷ XIX, có thêm 9 chợ nữa được thành lập,nâng tổng số chợ ở Tiền Giang lên 15. Cuối thế kỷXIX, Tiền Giang có 42 chợ, được phân bố ở 155 làng.Trong đó, có những chợ lớn như: chợ Mỹ Tho, chợ GòCông, chợ Thanh Sơn (Cai Lậy), chợ An Bình (CáiBè)... đóng vai trò quan trọng trong việc buôn bán, điềuphối nông sản hàng hóa của địa phương và cả khu vực”(Nguyễn Phúc Nghiệp, 1998, tr. 174).Năm 2015, Tiền Giang có 171 chợ nằm rải rác ởkhắp các xã, phường, thị trấn, thị xã và thành phố(huyện Cái Bè: 35 chợ, huyện Cai Lậy: 29 chợ, huyệnChâu Thành: 18 chợ, huyện Chợ Gạo: 18 chợ, huyệnGò Công Đông: 16 chợ, huyện Gò Công Tây: 17,huyện Tân Phú Đông: 7 chợ, huyện Tân Phước: 6 chợ,thị xã Cai Lậy: 10 chợ, thị xã Gò Công: 13 chợ vàthành phố Mỹ Tho: 12 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Chợ ở Tiền Giang Chợ nổi Tiền Giang Văn hóa chợ nổi Hoạt động mua bán trên sôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0