Chợ Việt Nam - Nét văn hoá dân tộc Việt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chợ Việt Nam - Nét văn hoá dân tộc ViệtChợ Việt Nam có lẽ được hình thành từ thời lập quốc, theo truyền thuyết từ thời Hùng Vương, người Việt đã biết giao lưu buôn bán với nước ngoài, chợ là nơi trao đổi hàng hóa, sản phẩm giữa các cộng đồng người khác nhau. Cùng với tiền trình của lịch sử dân tộc, Chợ Việt Nam còn mang đậm dấu ấn văn hóa. Chợ là nơi giao duyên Người đến chợ không chỉ để trao đổi các sản phẩm và tìm kiếm những sản phẩm thiết yếu của mình,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chợ Việt Nam - Nét văn hoá dân tộc Việt Chợ Việt Nam - Nét văn hoá dân tộc ViệtChợ Việt Nam có lẽ được hình thành từ thời lập quốc, theo truyền thuyết từ thờiHùng Vương, người Việt đã biết giao lưu buôn bán với nước ngoài, chợ là nơi trao đổihàng hóa, sản phẩm giữa các cộng đồng người khác nhau. Cùng với tiền trình củalịch sử dân tộc, Chợ Việt Nam còn mang đậm dấu ấn văn hóa.Chợ là nơi giao duyênNgười đến chợ không chỉ để trao đổi các sản phẩm và tìm kiếm những sản phẩmthiết yếu của mình, mà còn để gặp gỡ, trao đổi thông tin và tình cảm. Nói đến nhữngphiên chợ tình thì người ta nghĩ ngay tới các phiên chợ của đồng bào các dân tộcmiền núi phía Bắc. Phiên chợ Bắc Hà được coi là một trong 10 phiên chợ hấp dẫnnhất Đông Nam Á có lẽ cũng vì đặc điểm độc đáo này. Ngay từ khi tỉnh Lào Cai đượcthành lập thì chợ Bắc Hà được hình thành tại Châu Bắc Hà. Từ đó đến nay chợ BắcHà bao giờ cũng chỉ họp mỗi tuần một phiên vào ngày Chủ nhật, nó không chỉ đơnthuần là nơi mua và bán như các chợ khác mà nó còn là nơi giao lưu văn hóa giữacác dân tộc anh em trong vùng Tây Bắc. Chợ phiên Bắc HàChợ Bắc Hà là nơi trao đổi hàng hóa địa phương với hàng hóa ngoài tỉnh, được chiara các khu chợ nhỏ mang tính chất đặc trưng như: chợ thổ cẩm, chợ ẩm thực, chợngựa, chợ gia cầm, chợ thực phẩm, chợ chim, chợ rèn đúc… Mỗi khu chợ đều phongphú đa dạng và mang màu sắc dân tộc địa phương. Nhưng hiện nay hàng hóa đượcbày bán không chỉ là hàng hóa địa phương đơn thuần, mà còn có hàng hóa của nhiềunơi khác mà nhiều nhất vẫn là hàng hóa của Trung Quốc tràn sang. Nhưng điều làmnên vẻ hấp dẫn của Phiên chợ Bắc Hà không chỉ nằm ở đó, mỗi phiên chợ Bắc Hà cònlà nơi giao lưu gặp gỡ giữa các dân tộc trong vùng. Sau mỗi tuần làm việc, đồng bàodân tộc lại xuống núi, họ mặc trên mình những bộ váy áo sặc sỡ đủ màu và xem đónhư ngày hội, trai gái coi đó như một lần được gặp gỡ trao duyên. Người già vui vẻ đithăm hỏi bạn bè, lớp trẻ có cơ hội để tiếp xúc và làm quen với bạn khác giới. Điểmđặc biệt là mọi người kết bạn qua tiếng Khèn, tiếng Sáo... Trong đó có chứa đựngtình cảm mà của họ muốn thổ lộ. Những sắc màu Văn hóa của phiên chợ Bắc Hà đãtạo nên sự hấp dẫn cũng như sức sống trường tồn của nó.Bên cạnh chợ Bắc Hà thì khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam còn hấp dẫn du kháchvới nhiều phiên chợ khác mang đặc trưng văn hóa địa phương như: phiên chợ Lượnhay thấy ở vùng Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn. Nó vốn là phiên hát giao duyên củangười dân tộc Tày, Nùng, Thái, hầu như không buôn bán gì. Đi chợ chủ yếu là để gặpgỡ, trao duyên, trao tình. Đồng bào các dân tộc Hà Giang thì lại có một phiên chợgắn liền với một câu chuyện cổ tích về tình yêu, đó là chợ tình Khâu Vai: Cô gái vàchàng trai thuộc hai tộc khác nhau, do những lời nguyền của dòng tộc, họ khôngđược bên nhau. Nhưng tình yêu đã cho họ dũng khí, họ đã đến nơi vùng núi cao nàyđể thề nguyền trọn đời có nhau và cùng chết. Và ngày 23/3 âm lịch hàng năm đã trởthành Ngày Tình yêu của người HMông với phiên chợ hẹn hò duy nhất.Chợ là nơi mua may bán rủiChợ Việt Nam, ngoài việc thoả mãn sở thích mua sắm còn là cách để tìm hiểu bảnsắc văn hoá bản địa mỗi vùng, miền, chợ gắn liền với văn hóa tâm linh. Phiên chợÂm Dương (chợ Âm Phủ) làng Ó, Võ Giàng, Bắc Ninh, chợ mỗi năm họp một lần vàođêm 4/1 đến rạng sáng 5/1 âm lịch. Theo huyền sử, nơi đây ngày xưa là chiếntrường, có nhiều tử sĩ. Chợ họp để người trần có cơ hội để trò chuyện, cầu may, cầuphúc… Chợ họp vào ban đêm nhưng không ai được đốt đèn, hàng hoá chỉ có giấytiền, vàng mã, trái cây, trầu cau, hương hoa… Tất cả bày dưới đất lót lá chuối khô.Không mặc cả, không nói to, không cả đếm tiền… Ngoài ra, nếu ai đi chợ cầu xin gìthì phải mang theo một con gà đen cúng lễ Thành Hoàng làng Ó. Trong lúc đợi mặttrời lên, những người đi chợ mời nhau ăn trầu, hát quan họ, uống nước…Chợ Viềng vào phiênĐược nhiều người biết tới hơn phiên chọ ở làng Ó là chợ ở Gôi, Vụ Bản, Nam Định làphiên chợ cầu may nằm gần Phủ Giày, nơi thờ bà chúa Liễu Hạnh, một trong tứ bấttử thần linh Việt Nam. Chợ Viềng họp phiên duy nhất vào 8/1 âm lịch hàng năm.Chợ là nơi tập hợp các sản phẩm của những làng nghề truyền thống từ rèn, đúc,chạm, khắc, thêu, đan… đồ kim loại, đồ gốm sứ, đồ gỗ, đồ thờ cúng của khắp cácvùng, miền trong Nam ngoài Bắc. Ngoài ra đây còn là nơi bán cây cảnh, các giốngcây trái ngon của các vùng. Đặc biệt, phiên chợ này còn bán cả đồ cũ, những thứtưởng như không còn dùng được. Ở chợ phiên này có tục người bán không hề nóithách và người mua cũng không hề mặc cả - một nét đẹp đáng yêu chỉ phiên chợnày mới có. Hình như sự bán mua ở đây mang nặng một ý thức tâm linh nào đó -rằng người ta chỉ cần bán hoặc mua được một vật gì đó dù rất nhỏ thì người bán kẻmua đều gặp nhiều may mắn tốt lành, và cả đôi bên đều cùng vui vẻ hỉ hả ra về.Chính vì vậy hội chợ Viềng ngày xưa còn có tên gọi là chợ Cầu May.Khách thập phương về hội chợ phần lớn là do nghe ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chợ Việt Nam - Nét văn hoá dân tộc Việt Chợ Việt Nam - Nét văn hoá dân tộc ViệtChợ Việt Nam có lẽ được hình thành từ thời lập quốc, theo truyền thuyết từ thờiHùng Vương, người Việt đã biết giao lưu buôn bán với nước ngoài, chợ là nơi trao đổihàng hóa, sản phẩm giữa các cộng đồng người khác nhau. Cùng với tiền trình củalịch sử dân tộc, Chợ Việt Nam còn mang đậm dấu ấn văn hóa.Chợ là nơi giao duyênNgười đến chợ không chỉ để trao đổi các sản phẩm và tìm kiếm những sản phẩmthiết yếu của mình, mà còn để gặp gỡ, trao đổi thông tin và tình cảm. Nói đến nhữngphiên chợ tình thì người ta nghĩ ngay tới các phiên chợ của đồng bào các dân tộcmiền núi phía Bắc. Phiên chợ Bắc Hà được coi là một trong 10 phiên chợ hấp dẫnnhất Đông Nam Á có lẽ cũng vì đặc điểm độc đáo này. Ngay từ khi tỉnh Lào Cai đượcthành lập thì chợ Bắc Hà được hình thành tại Châu Bắc Hà. Từ đó đến nay chợ BắcHà bao giờ cũng chỉ họp mỗi tuần một phiên vào ngày Chủ nhật, nó không chỉ đơnthuần là nơi mua và bán như các chợ khác mà nó còn là nơi giao lưu văn hóa giữacác dân tộc anh em trong vùng Tây Bắc. Chợ phiên Bắc HàChợ Bắc Hà là nơi trao đổi hàng hóa địa phương với hàng hóa ngoài tỉnh, được chiara các khu chợ nhỏ mang tính chất đặc trưng như: chợ thổ cẩm, chợ ẩm thực, chợngựa, chợ gia cầm, chợ thực phẩm, chợ chim, chợ rèn đúc… Mỗi khu chợ đều phongphú đa dạng và mang màu sắc dân tộc địa phương. Nhưng hiện nay hàng hóa đượcbày bán không chỉ là hàng hóa địa phương đơn thuần, mà còn có hàng hóa của nhiềunơi khác mà nhiều nhất vẫn là hàng hóa của Trung Quốc tràn sang. Nhưng điều làmnên vẻ hấp dẫn của Phiên chợ Bắc Hà không chỉ nằm ở đó, mỗi phiên chợ Bắc Hà cònlà nơi giao lưu gặp gỡ giữa các dân tộc trong vùng. Sau mỗi tuần làm việc, đồng bàodân tộc lại xuống núi, họ mặc trên mình những bộ váy áo sặc sỡ đủ màu và xem đónhư ngày hội, trai gái coi đó như một lần được gặp gỡ trao duyên. Người già vui vẻ đithăm hỏi bạn bè, lớp trẻ có cơ hội để tiếp xúc và làm quen với bạn khác giới. Điểmđặc biệt là mọi người kết bạn qua tiếng Khèn, tiếng Sáo... Trong đó có chứa đựngtình cảm mà của họ muốn thổ lộ. Những sắc màu Văn hóa của phiên chợ Bắc Hà đãtạo nên sự hấp dẫn cũng như sức sống trường tồn của nó.Bên cạnh chợ Bắc Hà thì khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam còn hấp dẫn du kháchvới nhiều phiên chợ khác mang đặc trưng văn hóa địa phương như: phiên chợ Lượnhay thấy ở vùng Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn. Nó vốn là phiên hát giao duyên củangười dân tộc Tày, Nùng, Thái, hầu như không buôn bán gì. Đi chợ chủ yếu là để gặpgỡ, trao duyên, trao tình. Đồng bào các dân tộc Hà Giang thì lại có một phiên chợgắn liền với một câu chuyện cổ tích về tình yêu, đó là chợ tình Khâu Vai: Cô gái vàchàng trai thuộc hai tộc khác nhau, do những lời nguyền của dòng tộc, họ khôngđược bên nhau. Nhưng tình yêu đã cho họ dũng khí, họ đã đến nơi vùng núi cao nàyđể thề nguyền trọn đời có nhau và cùng chết. Và ngày 23/3 âm lịch hàng năm đã trởthành Ngày Tình yêu của người HMông với phiên chợ hẹn hò duy nhất.Chợ là nơi mua may bán rủiChợ Việt Nam, ngoài việc thoả mãn sở thích mua sắm còn là cách để tìm hiểu bảnsắc văn hoá bản địa mỗi vùng, miền, chợ gắn liền với văn hóa tâm linh. Phiên chợÂm Dương (chợ Âm Phủ) làng Ó, Võ Giàng, Bắc Ninh, chợ mỗi năm họp một lần vàođêm 4/1 đến rạng sáng 5/1 âm lịch. Theo huyền sử, nơi đây ngày xưa là chiếntrường, có nhiều tử sĩ. Chợ họp để người trần có cơ hội để trò chuyện, cầu may, cầuphúc… Chợ họp vào ban đêm nhưng không ai được đốt đèn, hàng hoá chỉ có giấytiền, vàng mã, trái cây, trầu cau, hương hoa… Tất cả bày dưới đất lót lá chuối khô.Không mặc cả, không nói to, không cả đếm tiền… Ngoài ra, nếu ai đi chợ cầu xin gìthì phải mang theo một con gà đen cúng lễ Thành Hoàng làng Ó. Trong lúc đợi mặttrời lên, những người đi chợ mời nhau ăn trầu, hát quan họ, uống nước…Chợ Viềng vào phiênĐược nhiều người biết tới hơn phiên chọ ở làng Ó là chợ ở Gôi, Vụ Bản, Nam Định làphiên chợ cầu may nằm gần Phủ Giày, nơi thờ bà chúa Liễu Hạnh, một trong tứ bấttử thần linh Việt Nam. Chợ Viềng họp phiên duy nhất vào 8/1 âm lịch hàng năm.Chợ là nơi tập hợp các sản phẩm của những làng nghề truyền thống từ rèn, đúc,chạm, khắc, thêu, đan… đồ kim loại, đồ gốm sứ, đồ gỗ, đồ thờ cúng của khắp cácvùng, miền trong Nam ngoài Bắc. Ngoài ra đây còn là nơi bán cây cảnh, các giốngcây trái ngon của các vùng. Đặc biệt, phiên chợ này còn bán cả đồ cũ, những thứtưởng như không còn dùng được. Ở chợ phiên này có tục người bán không hề nóithách và người mua cũng không hề mặc cả - một nét đẹp đáng yêu chỉ phiên chợnày mới có. Hình như sự bán mua ở đây mang nặng một ý thức tâm linh nào đó -rằng người ta chỉ cần bán hoặc mua được một vật gì đó dù rất nhỏ thì người bán kẻmua đều gặp nhiều may mắn tốt lành, và cả đôi bên đều cùng vui vẻ hỉ hả ra về.Chính vì vậy hội chợ Viềng ngày xưa còn có tên gọi là chợ Cầu May.Khách thập phương về hội chợ phần lớn là do nghe ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội lịch sử văn hóa Chợ Việt Nam - Nét văn hoá dân tộc ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 248 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
4 trang 201 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 72 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 62 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 57 0 0