Chớ xem thường loét miệng ở trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mùa hè nắng nóng nhiều loại bệnh dễ xuất hiện ở trẻ, trong đó loét miệng là một căn bệnh thường gặp. Khi trẻ bị loét miệng sẽ gây không ít khó khăn cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng và đặc biệt là loét miệng do một số bệnh có thể gây nguy hiểm cho trẻ. Loét miệng, do đâu? Trong các nguyên nhân gây loét miệng thì hay gặp nhất trong loét miệng là do nhiệt (theo Đông y). Loét miệng do nhiệt, theo quan điểm của Đông y là do trong cơ thể bị nóng phát ra nhiệt,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chớ xem thường loét miệng ở trẻ Chớ xem thường loét miệng ở trẻMùa hè nắng nóng nhiều loại bệnh dễ xuất hiện ở trẻ, trong đó loét miệng là một cănbệnh thường gặp. Khi trẻ bị loét miệng sẽ gây không ít khó khăn cho việc chăm sóc, nuôidưỡng và đặc biệt là loét miệng do một số bệnh có thể gây nguy hiểm cho trẻ.Loét miệng, do đâu?Trong các nguyên nhân gây loét miệng thì hay gặp nhất trong loét miệng là do nhiệt (theoĐông y). Loét miệng do nhiệt, theo quan điểm của Đông y là do trong cơ thể bị nóng phátra nhiệt, loại này thường gây bệnh nhẹ. Tuy vậy, loét miệng do nhiệt thường làm cho trẻkhó chịu, đau, rát cho nên trẻ hay quấy khóc (trẻ nhỏ). Trẻ cũng có biểu hiện mệt mỏi,khó ngủ và chảy nước miếng nhiều, làm cho trẻ gầy sút do không ăn được hoặc ăn rất ítvì đau. Hình ảnh loét miệng do virut Herpes.Loét miệng ở trẻ cũng có thể do virut Herpes gây loét niêm mạc miệng thường chỉ có mộtvết loét nhưng do nhiệt hoặc các nguyên nhân khác thì có thể có một hoặc nhiều vết loéttrong niêm mạc miệng. Loét miệng do virut Herpes cũng có các triệu chứng như loétmiệng do nhiệt, đặc biệt là đau, rát. Một số bệnh, ngoài các triệu chứng ở cơ quan khácthì còn gây loét miệng như bệnh thủy đậu, bệnh tay - chân - miệng. Virut thủy đậu ngoàigây các nốt phỏng ở da cũng có thể gây các nốt phỏng, loét ở niêm mạc miệng và có thểcó nhiều nốt phỏng trong niêm mạc miệng. Khi nốt phỏng bong ra cũng gây đau, rát,chảy nước miếng như loét miệng do nhiệt. Trong bệnh tay - chân - miệng ban đầu thườngcó sốt hoặc sốt nhẹ như trong bệnh thủy đậu, sưng miệng, nổi bọng nước có kích thướckhoảng từ 2 - 3mm hoặc bằng đầu đũa, màu đỏ hoặc xám hình bầu dục. Các nốt bọngnước thường có ở hai bên mông, đầu gối, lòng bàn tay, lòng bàn chân và ở niêm mạcmiệng. Đặc điểm của các nốt bọng nước trong bệnh tay - chân - miệng là ấn không đau.Các bọng nước có ở niêm mạc miệng khi vỡ ra tạo thành các vết loét ở trong miệng.Bệnh tay - chân - miệng thường có kèm theo nôn, tiêu chảy ngay khi nổi bọng nước.Bệnh tay - chân - miệng và bệnh thủy đậu cũng có thể gây nên một số biến chứng nguyhiểm. Với bệnh tay - chân - miệng có thể gây viêm cơ tim, viêm màng não - não, vớibệnh thủy đậu cũng có thể gây nhiễm khuẩn da lan rộng, hậu quả sau khi khỏi bệnh sẽ cósẹo, biến chứng nặng hơn là viêm màng não - não.Ở những cơ thể trẻ do nuôi dưỡng thiếu chất hoặc trẻ hấp thu kém (mặc dù gia đình đã cốgắng hết mức cho trẻ chế độ ăn tốt) gây nên thiếu một số vi chất cần thiết như vitaminPP, vitamin C, vitamin B12, axit folic, chất sắt cũng có thể gây loét miệng. Loét miệngcũng có thể do chấn thương làm viêm, dập niêm mạc miệng, ví dụ như khi bị ngã. Cũngcó thể do ăn thức ăn, uống nước quá nóng làm bỏng và loét niêm mạc miệng trẻ. Dù lànguyên nhân gì gây loét miệng thì cũng làm cho trẻ đều có đau, rát rất khó chịu, gầy sút,mất ngủ và hay cáu gắt. Tổn thương loét niêm mạc miệng trong bệnh tay - chân - miệng.Phòng ngừa loét miệng cho trẻĐối với các trường hợp loét miệng do nhiệt, do thiếu dinh dưỡng, do rối loạn hệ thốngmiễn dịch thì cần cho trẻ ăn đúng chế độ dinh dưỡng phù hợp theo lứa tuổi. Hàng ngàynên vệ sinh miệng cho trẻ. Trẻ lớn cần đánh răng, súc miệng, họng hàng ngày. Cần chotrẻ ăn thêm rau, hoa quả tươi. Cần cho trẻ đi khám bệnh định kỳ về chuyên khoa nhi đểnhận được những lời khuyên hữu ích. Nên cho trẻ tiêm phòng bệnh thủy đậu đúng quyđịnh. Khi trẻ bị bệnh tay - chân - miệng, thủy đậu thì cần cho trẻ nghỉ ở nhà không đượcđến lớp, tránh lây lan cho trẻ khác và không để trẻ lành tiếp xúc với trẻ bị bệnh.PGS. TS. TTƯT. Bùi Khắc Hậu Chăm sóc trẻ khi bị loét miệng thế nào? Vì loét miệng ở trẻ do nhiều nguyên nhân khác nhau, có loại đơn thuần nhưng có loại nguyên nhân gây loét miệng và biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, khi trẻ bị loét miệng nên cho trẻ đi khám bệnh để được xác định nguyên nhân, trên cơ sở đó có hướng điều trị tích cực để bệnh chóng khỏi, ít gây đau đớn và hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe củatrẻ. Loét miệng gây đau, rát, vì vậy, dùng thuốcgiảm đau cho trẻ là rất cần thiết nhưng dùng loại gìcho phù hợp với từng trẻ là công việc của bác sĩkhám bệnh trực tiếp cho trẻ, người nhà bệnh nhânkhông nên tự mua thuốc dùng cho trẻ.Trong những ngày trẻ bị bệnh loét miệng nên chotrẻ ăn thức ăn lỏng, không nóng, không cay, khôngchua và hợp với khẩu vị của trẻ. Ðể đảm bảo dinhdưỡng cho trẻ, tránh bị suy dinh dưỡng thì nên chotrẻ ăn làm nhiều lần trong ngày (vì mỗi lần trẻ chỉăn được ít một), thức ăn cần đảm bảo đủ chất dinhdưỡng. Ngoài ra, có thể dùng mật ong rơ miệnghoặc chấm vào các nốt loét cho trẻ để tránh các tácđộng kích thích làm trẻ đau. Nên cho trẻ uống thêmnước rau luộc, nước hoa quả tươi mát… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chớ xem thường loét miệng ở trẻ Chớ xem thường loét miệng ở trẻMùa hè nắng nóng nhiều loại bệnh dễ xuất hiện ở trẻ, trong đó loét miệng là một cănbệnh thường gặp. Khi trẻ bị loét miệng sẽ gây không ít khó khăn cho việc chăm sóc, nuôidưỡng và đặc biệt là loét miệng do một số bệnh có thể gây nguy hiểm cho trẻ.Loét miệng, do đâu?Trong các nguyên nhân gây loét miệng thì hay gặp nhất trong loét miệng là do nhiệt (theoĐông y). Loét miệng do nhiệt, theo quan điểm của Đông y là do trong cơ thể bị nóng phátra nhiệt, loại này thường gây bệnh nhẹ. Tuy vậy, loét miệng do nhiệt thường làm cho trẻkhó chịu, đau, rát cho nên trẻ hay quấy khóc (trẻ nhỏ). Trẻ cũng có biểu hiện mệt mỏi,khó ngủ và chảy nước miếng nhiều, làm cho trẻ gầy sút do không ăn được hoặc ăn rất ítvì đau. Hình ảnh loét miệng do virut Herpes.Loét miệng ở trẻ cũng có thể do virut Herpes gây loét niêm mạc miệng thường chỉ có mộtvết loét nhưng do nhiệt hoặc các nguyên nhân khác thì có thể có một hoặc nhiều vết loéttrong niêm mạc miệng. Loét miệng do virut Herpes cũng có các triệu chứng như loétmiệng do nhiệt, đặc biệt là đau, rát. Một số bệnh, ngoài các triệu chứng ở cơ quan khácthì còn gây loét miệng như bệnh thủy đậu, bệnh tay - chân - miệng. Virut thủy đậu ngoàigây các nốt phỏng ở da cũng có thể gây các nốt phỏng, loét ở niêm mạc miệng và có thểcó nhiều nốt phỏng trong niêm mạc miệng. Khi nốt phỏng bong ra cũng gây đau, rát,chảy nước miếng như loét miệng do nhiệt. Trong bệnh tay - chân - miệng ban đầu thườngcó sốt hoặc sốt nhẹ như trong bệnh thủy đậu, sưng miệng, nổi bọng nước có kích thướckhoảng từ 2 - 3mm hoặc bằng đầu đũa, màu đỏ hoặc xám hình bầu dục. Các nốt bọngnước thường có ở hai bên mông, đầu gối, lòng bàn tay, lòng bàn chân và ở niêm mạcmiệng. Đặc điểm của các nốt bọng nước trong bệnh tay - chân - miệng là ấn không đau.Các bọng nước có ở niêm mạc miệng khi vỡ ra tạo thành các vết loét ở trong miệng.Bệnh tay - chân - miệng thường có kèm theo nôn, tiêu chảy ngay khi nổi bọng nước.Bệnh tay - chân - miệng và bệnh thủy đậu cũng có thể gây nên một số biến chứng nguyhiểm. Với bệnh tay - chân - miệng có thể gây viêm cơ tim, viêm màng não - não, vớibệnh thủy đậu cũng có thể gây nhiễm khuẩn da lan rộng, hậu quả sau khi khỏi bệnh sẽ cósẹo, biến chứng nặng hơn là viêm màng não - não.Ở những cơ thể trẻ do nuôi dưỡng thiếu chất hoặc trẻ hấp thu kém (mặc dù gia đình đã cốgắng hết mức cho trẻ chế độ ăn tốt) gây nên thiếu một số vi chất cần thiết như vitaminPP, vitamin C, vitamin B12, axit folic, chất sắt cũng có thể gây loét miệng. Loét miệngcũng có thể do chấn thương làm viêm, dập niêm mạc miệng, ví dụ như khi bị ngã. Cũngcó thể do ăn thức ăn, uống nước quá nóng làm bỏng và loét niêm mạc miệng trẻ. Dù lànguyên nhân gì gây loét miệng thì cũng làm cho trẻ đều có đau, rát rất khó chịu, gầy sút,mất ngủ và hay cáu gắt. Tổn thương loét niêm mạc miệng trong bệnh tay - chân - miệng.Phòng ngừa loét miệng cho trẻĐối với các trường hợp loét miệng do nhiệt, do thiếu dinh dưỡng, do rối loạn hệ thốngmiễn dịch thì cần cho trẻ ăn đúng chế độ dinh dưỡng phù hợp theo lứa tuổi. Hàng ngàynên vệ sinh miệng cho trẻ. Trẻ lớn cần đánh răng, súc miệng, họng hàng ngày. Cần chotrẻ ăn thêm rau, hoa quả tươi. Cần cho trẻ đi khám bệnh định kỳ về chuyên khoa nhi đểnhận được những lời khuyên hữu ích. Nên cho trẻ tiêm phòng bệnh thủy đậu đúng quyđịnh. Khi trẻ bị bệnh tay - chân - miệng, thủy đậu thì cần cho trẻ nghỉ ở nhà không đượcđến lớp, tránh lây lan cho trẻ khác và không để trẻ lành tiếp xúc với trẻ bị bệnh.PGS. TS. TTƯT. Bùi Khắc Hậu Chăm sóc trẻ khi bị loét miệng thế nào? Vì loét miệng ở trẻ do nhiều nguyên nhân khác nhau, có loại đơn thuần nhưng có loại nguyên nhân gây loét miệng và biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, khi trẻ bị loét miệng nên cho trẻ đi khám bệnh để được xác định nguyên nhân, trên cơ sở đó có hướng điều trị tích cực để bệnh chóng khỏi, ít gây đau đớn và hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe củatrẻ. Loét miệng gây đau, rát, vì vậy, dùng thuốcgiảm đau cho trẻ là rất cần thiết nhưng dùng loại gìcho phù hợp với từng trẻ là công việc của bác sĩkhám bệnh trực tiếp cho trẻ, người nhà bệnh nhânkhông nên tự mua thuốc dùng cho trẻ.Trong những ngày trẻ bị bệnh loét miệng nên chotrẻ ăn thức ăn lỏng, không nóng, không cay, khôngchua và hợp với khẩu vị của trẻ. Ðể đảm bảo dinhdưỡng cho trẻ, tránh bị suy dinh dưỡng thì nên chotrẻ ăn làm nhiều lần trong ngày (vì mỗi lần trẻ chỉăn được ít một), thức ăn cần đảm bảo đủ chất dinhdưỡng. Ngoài ra, có thể dùng mật ong rơ miệnghoặc chấm vào các nốt loét cho trẻ để tránh các tácđộng kích thích làm trẻ đau. Nên cho trẻ uống thêmnước rau luộc, nước hoa quả tươi mát… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sức khỏe phụ nữ bà mẹ cần biết chăm sóc trẻ loét miệng ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 46 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 44 0 0