Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.49 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Càng cao tuổi bệnh thoái hoá khớp (THK) bàn tay, ngón tay, cổ tay càng dễ phát triển. Đây là một bệnh khớp gặp ở cả nam và nữ nhưng nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn. Mặc dù bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và cuộc sống hằng ngày. Nhiều nguyên nhân dẫn đến THK bàn tay, cổ tay Có nhiều nguyên nhân dẫn đến THK bàn tay, ngón tay, trong đó tuổi tác và giới tính cần quan tâm nhất. Bệnh thường xảy ra ở người trưởng thành, đặc biệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay, ngón tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay, ngón tayCàng cao tuổi bệnh thoái hoá khớp (THK) bàn tay, ngón tay, cổ taycàng dễ phát triển. Đây là một bệnh khớp gặp ở cả nam và nữnhưng nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn. Mặc dù bệnh không nguy hiểmđến tính mạng nhưng ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và cuộc sốnghằng ngày.Nhiều nguyên nhân dẫn đến THK bàn tay, cổ tayCó nhiều nguyên nhân dẫn đến THK bàn tay, ngón tay, trong đótuổi tác và giới tính cần quan tâm nhất. Bệnh thường xảy ra ởngười trưởng thành, đặc biệt là người cao tuổi, trong đó nữ giớichiếm tỷ lệ 2/3 các trường hợp THK bàn tay, cổ tay. Nguyên nhândẫn đến THK này đa số là do:Tuổi tác: Tuổi đời càng cao thì bệnh THK nói chung và khớp bàntay, ngón tay nói riêng càng gia tăng do hiện tượng lão hoá cácchức năng của cơ thể đặc biệt đối với nữ giới do suy giảm lượnghormon sinh dục. Sự THK là do lượng máu đến nuôi dưỡng vùngkhớp nói chung và khớp bàn tay, ngón tay nói riêng giảm sút mộtcách đáng kể và từ từ làm cho tổ chức sụn khớp thiếu chất dinhdưỡng. Trong khi sự thiếu hụt càng ngày càng gia tăng thì sức chịuđựng của sụn khớp càng ngày càng giảm bởi các tác động hằngngày, liên tục lên khớp. Gãy xương ngón tay là một nguyên nhân dễ dẫn đến thoái hóa khớp ngón tay.Làm việc nhiều với bàn tay:Những người phải làm việc nhiều với bàn tay của mình như phụ nữlàm công việc nội trợ (giặt giũ, lao động tay chân…), béo phì,…càng dễ mắc bệnh THK nói chung và khớp bàn tay, ngón tay nóiriêng. Ngay cả sự THK cũng hay gặp ở bàn tay, ngón tay nào vậnđộng nhiều hơn, người thuận tay phải thì khớp bàn tay phải vàkhớp các ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa cũng sẽ dễ bị thoái hoá hơncác khớp bàn tay trái không thuận và khi bị thoái hoá thì các khớpbàn tay phải cũng có biểu hiện nặng hơn, thoái hoá, biến dạngkhớp nhiều hơn. Trong các trường hợp viêm đa khớp dạng thấp thìhiện tượng THK cổ tay, bàn tay, ngón tay cũng chiếm tỷ lệ cao hơncác khớp khác.Thiếu hụt canxi: Tỷ lệ người thiếu hụt canxi chiếm đa số là ngườilớn, trong đó đáng chú ý nhất là phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ ở tuổitiền mãn kinh và mãn kinh. Sự thiếu hụt canxi này cũng là mộttrong các nguyên nhân gây THK bàn tay, ngón tay.Sau chấn thương: THK bàn tay, ngón tay cũng có thể gặp sau chấnthương, gãy xương, viêm khớp dạng thấp, bệnh gút hoặc một sốbệnh rối loạn chuyển hoá như bệnh đái tháo đường. Đối với ngườicao tuổi còn có một nguyên nhân nữa là ít vận động cơ thể hoặclười vận động. Cấu trúc của canxi - nếu thiếu thành phần này trong cơ thể dễ dẫn đến thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay.Những dấu hiệu điển hình của bệnhCó một số triệu chứng cần quan tâm là đau, cứng khớp. Đau xảy rakhi vận động, gọi là đau kiểu cơ học và giảm đau khi các khớpđược nghỉ ngơi (không cử động, không vận động). Tính chất đaukhông dữ dội mà thông thường chỉ biểu hiện ở mức nhẹ hoặc trungbình, thời gian đau kéo dài khoảng 15 - 30 phút, có khi lâu hơn.Thời gian đau khớp còn tùy thuộc vào mức độ nặng, nhẹ của sự tổnthương khớp. Ngoài các khớp bị đau thì đôi khi còn bị sưng nhẹ.Biểu hiện của triệu chứng cứng khớp thường rõ ràng hơn nhiều.Cứng khớp xuất hiện lúc mới ngủ dậy buổi sáng sớm hoặc sau giấcngủ buổi trưa. Cứng khớp biểu hiện như khó cử động hoặc cử độngkhông mềm mại, uyển chuyển và dần dần bàn tay sẽ xuất hiện hiệntượng khó thực hiện các thao tác trong sinh hoạt hằng ngày nhưcầm nắm đồ vật không chắc (có khi cầm không chắc bị rơi đồ vật)hoặc thực hiện không chuẩn các thao tác khi tắm, rửa, giặt giũquần áo. Song song với rối loạn các động tác cầm nắm thì các cơ ởbàn tay, ngón tay cũng sẽ bị teo nhỏ dần và các khớp bàn tay, ngóntay bị biến dạng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay, ngón tayChớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay, ngón tayCàng cao tuổi bệnh thoái hoá khớp (THK) bàn tay, ngón tay, cổ taycàng dễ phát triển. Đây là một bệnh khớp gặp ở cả nam và nữnhưng nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn. Mặc dù bệnh không nguy hiểmđến tính mạng nhưng ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và cuộc sốnghằng ngày.Nhiều nguyên nhân dẫn đến THK bàn tay, cổ tayCó nhiều nguyên nhân dẫn đến THK bàn tay, ngón tay, trong đótuổi tác và giới tính cần quan tâm nhất. Bệnh thường xảy ra ởngười trưởng thành, đặc biệt là người cao tuổi, trong đó nữ giớichiếm tỷ lệ 2/3 các trường hợp THK bàn tay, cổ tay. Nguyên nhândẫn đến THK này đa số là do:Tuổi tác: Tuổi đời càng cao thì bệnh THK nói chung và khớp bàntay, ngón tay nói riêng càng gia tăng do hiện tượng lão hoá cácchức năng của cơ thể đặc biệt đối với nữ giới do suy giảm lượnghormon sinh dục. Sự THK là do lượng máu đến nuôi dưỡng vùngkhớp nói chung và khớp bàn tay, ngón tay nói riêng giảm sút mộtcách đáng kể và từ từ làm cho tổ chức sụn khớp thiếu chất dinhdưỡng. Trong khi sự thiếu hụt càng ngày càng gia tăng thì sức chịuđựng của sụn khớp càng ngày càng giảm bởi các tác động hằngngày, liên tục lên khớp. Gãy xương ngón tay là một nguyên nhân dễ dẫn đến thoái hóa khớp ngón tay.Làm việc nhiều với bàn tay:Những người phải làm việc nhiều với bàn tay của mình như phụ nữlàm công việc nội trợ (giặt giũ, lao động tay chân…), béo phì,…càng dễ mắc bệnh THK nói chung và khớp bàn tay, ngón tay nóiriêng. Ngay cả sự THK cũng hay gặp ở bàn tay, ngón tay nào vậnđộng nhiều hơn, người thuận tay phải thì khớp bàn tay phải vàkhớp các ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa cũng sẽ dễ bị thoái hoá hơncác khớp bàn tay trái không thuận và khi bị thoái hoá thì các khớpbàn tay phải cũng có biểu hiện nặng hơn, thoái hoá, biến dạngkhớp nhiều hơn. Trong các trường hợp viêm đa khớp dạng thấp thìhiện tượng THK cổ tay, bàn tay, ngón tay cũng chiếm tỷ lệ cao hơncác khớp khác.Thiếu hụt canxi: Tỷ lệ người thiếu hụt canxi chiếm đa số là ngườilớn, trong đó đáng chú ý nhất là phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ ở tuổitiền mãn kinh và mãn kinh. Sự thiếu hụt canxi này cũng là mộttrong các nguyên nhân gây THK bàn tay, ngón tay.Sau chấn thương: THK bàn tay, ngón tay cũng có thể gặp sau chấnthương, gãy xương, viêm khớp dạng thấp, bệnh gút hoặc một sốbệnh rối loạn chuyển hoá như bệnh đái tháo đường. Đối với ngườicao tuổi còn có một nguyên nhân nữa là ít vận động cơ thể hoặclười vận động. Cấu trúc của canxi - nếu thiếu thành phần này trong cơ thể dễ dẫn đến thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay.Những dấu hiệu điển hình của bệnhCó một số triệu chứng cần quan tâm là đau, cứng khớp. Đau xảy rakhi vận động, gọi là đau kiểu cơ học và giảm đau khi các khớpđược nghỉ ngơi (không cử động, không vận động). Tính chất đaukhông dữ dội mà thông thường chỉ biểu hiện ở mức nhẹ hoặc trungbình, thời gian đau kéo dài khoảng 15 - 30 phút, có khi lâu hơn.Thời gian đau khớp còn tùy thuộc vào mức độ nặng, nhẹ của sự tổnthương khớp. Ngoài các khớp bị đau thì đôi khi còn bị sưng nhẹ.Biểu hiện của triệu chứng cứng khớp thường rõ ràng hơn nhiều.Cứng khớp xuất hiện lúc mới ngủ dậy buổi sáng sớm hoặc sau giấcngủ buổi trưa. Cứng khớp biểu hiện như khó cử động hoặc cử độngkhông mềm mại, uyển chuyển và dần dần bàn tay sẽ xuất hiện hiệntượng khó thực hiện các thao tác trong sinh hoạt hằng ngày nhưcầm nắm đồ vật không chắc (có khi cầm không chắc bị rơi đồ vật)hoặc thực hiện không chuẩn các thao tác khi tắm, rửa, giặt giũquần áo. Song song với rối loạn các động tác cầm nắm thì các cơ ởbàn tay, ngón tay cũng sẽ bị teo nhỏ dần và các khớp bàn tay, ngóntay bị biến dạng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh khớp bệnh xương khớp y học về xương khớp chữa bệnh xương khớp kiến thức về xương khớp cách trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 2
86 trang 40 0 0 -
Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành lâm sàng: Phần 2
201 trang 35 1 0 -
214 trang 35 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
Người cao tuổi và bệnh loãng xương
82 trang 25 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (VKDT) (Kỳ 4)
6 trang 23 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
7 trang 22 0 0
-
BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (VKDT) (Kỳ 3)
5 trang 22 0 0 -
Đau vai chưa chắc do cột sống cổ
5 trang 22 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
6 trang 19 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
7 trang 19 0 0
-
Triệu chứng thực thể bệnh xương khớp (Kỳ 1)
5 trang 19 0 0 -
BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (VKDT) (Kỳ 2)
8 trang 19 0 0