CHOÁNG SỐ 1CHOÁNG (SHOCK)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.56 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một hội chứng lâm sàng được định nghĩa bởi lưu lượng máu không đầy đủ và sự vận chuyển oxy không đầy đủ đến các cơ quan và các mô. Choáng cũng đã được đinh nghĩa như là một sự giảm lưu lượng máu hay lưu lượng được phân bố kém đến độ khả năng thương tổn tế bào không hồi phục có thể xảy ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHOÁNG SỐ 1CHOÁNG (SHOCK) CHOÁNG SỐ 1 CHOÁNG (SHOCK)1/ CHOÁNG LÀ GÌ ? Một hội chứng lâm sàng được định nghĩa bởi lưu lượng máu không đầy đủ và sự vận chuyển oxy không đầy đủ đến các cơ quan và các mô. Choáng cũng đ ã được đinh nghĩa như là một sự giảm lưu lượng máu hay lưu lượng được phân bố kém đến độ khả năng thương tổn tế bào không hồi phục có thể xảy ra. Choáng được định nghĩa như là một tình trạng bất túc tuần hoàn (circulatory insufficiency), tạo nên một sự bất quân bình giữa cung và cầu oxy ở các mô. Dầu cho nguyên nhân của choáng là gì đi nữa, các tế bào không còn có đủ lượng oxy cần thiết cho sự hoạt động chức năng của chúng. Tình trạng thiếu oxy tế bào (hypoxie cellulaire) được thể hiện bởi sự phát triển chuyển hóa kỵ khí (acidose lactique). Trong các trường hợp choáng giảm thể tích (hypovolémique), do tim (cardiogénique) hay phân bố (distributif), chính sự giảm lưu lượng tim và do đó của sự vận chuyển oxy là bất thường căn bản, trong khi những nhu cầu oxy vẫn tương đối bình th ường.2/ TÓM TẮT NHỮNG MỐI QUAN TÂM CHỦ YẾU KHI XỬ TRÍ MỘTBỆNH NHÂN VỚI CHOÁNG LÂM SÀNG.Đánh giá ABC (Airway = đư ờng khí, Breathing = thông khí, và Circulation =tuần hoàn) và nh ững dấu hiệu sinh tồn nên được bao gồm trong đánh giánguyên phát (primary survey) của tất các những bệnh nhân bị đau hay bị chấnthương n ặng. Tất cả các bệnh nhân n ên nhận oxy bổ sung với lưu lượng cao,nên có đường tĩnh mạch với catheter cỡ lớn, và được monitoring tim. Bất cứxuất huyết hiển nhiên nào nơi bệnh nhân chấn thương nên được cầm lại. Nhữngmục đích ban đầu là cải thiện sự phân phát oxy (oxygen delivery) đến các môvà kiểm soát sự tiêu thụ quá mức oxy. Một cách để kiểm soát sự tiêu thụ quámức oxy là thông khí cơ học (mechanical ventilation) nơi một bệnh nhân thởnhanh (tachypneic) và sử dụng những cơ phụ hô hấp.3/ K Ể NHỮNG XẾP LOẠI SINH BỆNH LÝ CỦA CHOÁNG VÀ CHOVÀI THÍ DỤ CHO MỖI LOẠI.1/ Choáng giảm thể tích (hypovolemic shock) : Thí dụ : Xuất huyết dạ d ày ruột, vỡ ph ình động mạch chủ, và nhiễm axit xeton đái đường thể nặng. Choáng giảm thể tích là dạng choáng thường xảy ra nhất. Thường nhất đó là xuất huyết sau chấn thương, xu ất huyết tiêu hóa, m ất máu hậu phẫu, vỡ phình động mạch chủ (anévrisme rompu de l’aorte). Có thể đó là m ất không phải máu, trong trường hợp mất nước nghiêm trọng (ỉa chảy dồi dào hay mửa không cưỡng được, những tình trạng hôn mê kéo dài..).2/ Choáng do vận mạch (vasogenic shock) hay choáng phân bố (chocdistributif) Thí dụ : choáng nhiễm khuẩn (septic shock), choáng phản vệ, choáng do nguyên nhân thần kinh (neurogenic shock), và choáng do các nguyên nhân dược liệu. Đó là những bất thuờng vi tuần ho àn thứ phát sự phóng thích các chất trung gian (médiateurs).3/ Choáng do tim (cardiogenic). Thí dụ : nhồi máu cơ tim cấp tính, các bệnh cơ tim, các bất th ường van (đ ặc biệt là h ẹp và bất túc van động mạch chủ nghiêm trọng), loạn nhịp tim, và ngh ẽn mạch phổi (pulmonary embolism). Choáng đo tim (choc cardiogénique) thường nhất gây nên bởi nhồi máu cơ tim lan rộng. Người ta cho rằng choáng do tim xảy ra khi ít nhất 40% toàn bộ cơ tim đã bị nhồi máu. Đôi khi đó là bệnh tim giai đoạn tiến triển do nguyên nhân khác, những tình trạng giảm lưu lượng tim sau giải phẫu tim, hay do loạn nhịp tim nặng ngăn cản cơ tim co bóp (tim nhịp nhanh thất, loạn nhịp nhanh trên thất rất nhanh) Nghẽn mạch phổi (embolie pulmonaire) có thể được đặt trong một xếp loại riêng biệt, choáng do tắc (obstructive shock), nhưng có những bệnh cảnh lâm sàng tương tự với những nguyên nhân do tim.4/ LOẠI CHOÁNG CỦA MỘT BỆNH NHÂN ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TRÊNPHƯƠNG DIỆN LÀM SÀNG NHƯ THỂ NÀO ?Bệnh sử của mất máu, chấn thương, và mất dịch dạ dày-ru ột th ường hiển nhiêntrong choáng giảm thể tích (hypovolemic shock). Một trong những trắc nghiệmtại giường hữu ích nhất là sờ da của các đầu chi của bệnh nhân. Da lạnh, ướtgợi ý nguyên nhân giảm thể tích hay do tim. Da ấm hữu ích trong sự phân biệtnhững nguyên nhân do vận mạch (vasogenic) (nhiễm khuẩn huyết hay do thầnkinh). Những dấu hiệu tim mạch gợi ý nguyên nhân do tim là phồng những tĩnhmạch cổ, S3 gallop, và những dấu hiệu của phù phổi.5/ NHỮNG CƠ CHẾ BÙ CỦA CƠ TH Ể ĐỔI VỚI MẤT THỂ TÍCH MÁU?Lưu lư ợng tim giảm với mất thể tích máu. Một tim nhịp nhanh phản xạ (reflextachycardia) xảy ra để duy trì huyết áp thích đáng. Tim nhịp nhanh này gây nênsự phóng thích epinephrine và norepinephrine, được trung gian bởi các áp thụ(baroreceptors), bằng một phản xạ đư ợc gọi là phản ứng giao cảm thư ợng thận(sympathoadrenal reaction). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHOÁNG SỐ 1CHOÁNG (SHOCK) CHOÁNG SỐ 1 CHOÁNG (SHOCK)1/ CHOÁNG LÀ GÌ ? Một hội chứng lâm sàng được định nghĩa bởi lưu lượng máu không đầy đủ và sự vận chuyển oxy không đầy đủ đến các cơ quan và các mô. Choáng cũng đ ã được đinh nghĩa như là một sự giảm lưu lượng máu hay lưu lượng được phân bố kém đến độ khả năng thương tổn tế bào không hồi phục có thể xảy ra. Choáng được định nghĩa như là một tình trạng bất túc tuần hoàn (circulatory insufficiency), tạo nên một sự bất quân bình giữa cung và cầu oxy ở các mô. Dầu cho nguyên nhân của choáng là gì đi nữa, các tế bào không còn có đủ lượng oxy cần thiết cho sự hoạt động chức năng của chúng. Tình trạng thiếu oxy tế bào (hypoxie cellulaire) được thể hiện bởi sự phát triển chuyển hóa kỵ khí (acidose lactique). Trong các trường hợp choáng giảm thể tích (hypovolémique), do tim (cardiogénique) hay phân bố (distributif), chính sự giảm lưu lượng tim và do đó của sự vận chuyển oxy là bất thường căn bản, trong khi những nhu cầu oxy vẫn tương đối bình th ường.2/ TÓM TẮT NHỮNG MỐI QUAN TÂM CHỦ YẾU KHI XỬ TRÍ MỘTBỆNH NHÂN VỚI CHOÁNG LÂM SÀNG.Đánh giá ABC (Airway = đư ờng khí, Breathing = thông khí, và Circulation =tuần hoàn) và nh ững dấu hiệu sinh tồn nên được bao gồm trong đánh giánguyên phát (primary survey) của tất các những bệnh nhân bị đau hay bị chấnthương n ặng. Tất cả các bệnh nhân n ên nhận oxy bổ sung với lưu lượng cao,nên có đường tĩnh mạch với catheter cỡ lớn, và được monitoring tim. Bất cứxuất huyết hiển nhiên nào nơi bệnh nhân chấn thương nên được cầm lại. Nhữngmục đích ban đầu là cải thiện sự phân phát oxy (oxygen delivery) đến các môvà kiểm soát sự tiêu thụ quá mức oxy. Một cách để kiểm soát sự tiêu thụ quámức oxy là thông khí cơ học (mechanical ventilation) nơi một bệnh nhân thởnhanh (tachypneic) và sử dụng những cơ phụ hô hấp.3/ K Ể NHỮNG XẾP LOẠI SINH BỆNH LÝ CỦA CHOÁNG VÀ CHOVÀI THÍ DỤ CHO MỖI LOẠI.1/ Choáng giảm thể tích (hypovolemic shock) : Thí dụ : Xuất huyết dạ d ày ruột, vỡ ph ình động mạch chủ, và nhiễm axit xeton đái đường thể nặng. Choáng giảm thể tích là dạng choáng thường xảy ra nhất. Thường nhất đó là xuất huyết sau chấn thương, xu ất huyết tiêu hóa, m ất máu hậu phẫu, vỡ phình động mạch chủ (anévrisme rompu de l’aorte). Có thể đó là m ất không phải máu, trong trường hợp mất nước nghiêm trọng (ỉa chảy dồi dào hay mửa không cưỡng được, những tình trạng hôn mê kéo dài..).2/ Choáng do vận mạch (vasogenic shock) hay choáng phân bố (chocdistributif) Thí dụ : choáng nhiễm khuẩn (septic shock), choáng phản vệ, choáng do nguyên nhân thần kinh (neurogenic shock), và choáng do các nguyên nhân dược liệu. Đó là những bất thuờng vi tuần ho àn thứ phát sự phóng thích các chất trung gian (médiateurs).3/ Choáng do tim (cardiogenic). Thí dụ : nhồi máu cơ tim cấp tính, các bệnh cơ tim, các bất th ường van (đ ặc biệt là h ẹp và bất túc van động mạch chủ nghiêm trọng), loạn nhịp tim, và ngh ẽn mạch phổi (pulmonary embolism). Choáng đo tim (choc cardiogénique) thường nhất gây nên bởi nhồi máu cơ tim lan rộng. Người ta cho rằng choáng do tim xảy ra khi ít nhất 40% toàn bộ cơ tim đã bị nhồi máu. Đôi khi đó là bệnh tim giai đoạn tiến triển do nguyên nhân khác, những tình trạng giảm lưu lượng tim sau giải phẫu tim, hay do loạn nhịp tim nặng ngăn cản cơ tim co bóp (tim nhịp nhanh thất, loạn nhịp nhanh trên thất rất nhanh) Nghẽn mạch phổi (embolie pulmonaire) có thể được đặt trong một xếp loại riêng biệt, choáng do tắc (obstructive shock), nhưng có những bệnh cảnh lâm sàng tương tự với những nguyên nhân do tim.4/ LOẠI CHOÁNG CỦA MỘT BỆNH NHÂN ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TRÊNPHƯƠNG DIỆN LÀM SÀNG NHƯ THỂ NÀO ?Bệnh sử của mất máu, chấn thương, và mất dịch dạ dày-ru ột th ường hiển nhiêntrong choáng giảm thể tích (hypovolemic shock). Một trong những trắc nghiệmtại giường hữu ích nhất là sờ da của các đầu chi của bệnh nhân. Da lạnh, ướtgợi ý nguyên nhân giảm thể tích hay do tim. Da ấm hữu ích trong sự phân biệtnhững nguyên nhân do vận mạch (vasogenic) (nhiễm khuẩn huyết hay do thầnkinh). Những dấu hiệu tim mạch gợi ý nguyên nhân do tim là phồng những tĩnhmạch cổ, S3 gallop, và những dấu hiệu của phù phổi.5/ NHỮNG CƠ CHẾ BÙ CỦA CƠ TH Ể ĐỔI VỚI MẤT THỂ TÍCH MÁU?Lưu lư ợng tim giảm với mất thể tích máu. Một tim nhịp nhanh phản xạ (reflextachycardia) xảy ra để duy trì huyết áp thích đáng. Tim nhịp nhanh này gây nênsự phóng thích epinephrine và norepinephrine, được trung gian bởi các áp thụ(baroreceptors), bằng một phản xạ đư ợc gọi là phản ứng giao cảm thư ợng thận(sympathoadrenal reaction). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0 -
25 trang 44 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 43 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 36 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 36 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 36 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 35 0 0