Chơi cây cảnh: Cách ghép hoa hồng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chơi cây cảnh: cách ghép hoa hồng, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chơi cây cảnh: Cách ghép hoa hồng Chơi cây cảnh: Cách ghép hoa hồng Do có cùng họ hàng với nhau, nên các giống hoa hồng có thể chép chungvới nhau trên cùng một gốc ghép. Cách làm như sau: - Chuẩn bị gốc ghép: Các giống hoa hồng đều có thể làm được gốc ghép,nhưng muốn gốc ghép có sức sống khỏe, sống bền lâu thì nên lấy các giống hồngdại, hồng leo, hồng tỷ muội... làm gốc ghép. Trồng gốc ghép vào chỗ đất tốt, chămsóc chu đáo để cây lớn nhanh. Khi gốc có độ lớn cỡ cây viết chì thì cắt cành (cắtcách gốc khoảng 30 cm), để cây ra tược non, chăm sóc chu đáo, khi những tượcmới này có độ lớn đạt yêu cầu thì tiến hành ghép (để dễ phân biệt tạm gọi mỗi tượcmới ra này là một “gốc ghép” ). - Chuẩn bị cành ghép: Cành ghép được lấy từ những cây hồng có mầu hoađẹp mà các bạn ưa thích. Có nhiều cách để ghép, nhưng với cây hoa hồng các bạn nên áp dụng mộttrong những cách ghép sau đây thì dễ thành công hơn: 1.Ghép áp: Nếu một trong hai cây (gốc ghép hoặc cành ghép) được trồngtrong chậu hay trong sọt, trong bầu đất (tức là có thể di chuyển được) thì mới cóthể áp dụng được cách ghép này. Trên cây gốc ghép chọn một cành bánh tẻ lớn cỡcây đũa ăn cơm, trên cành ghép cũng chọn một cành bánh tẻ có độ lớn tươngđương. Sau đó, ở mỗi cành cắt vạt một đọan vỏ dài khoảng 2 cm cho lộ tầng sinhgỗ (tức phải bóc hết lớp vỏ ở chỗ cắt vạt) áp hai mặt cắt vạt lại với nhau rồi dùngdây nilon quấn vừa đủ chặt. Khi hai cành đã dính liền vỏ thì cắt bỏ phía trên củagốc ghép (cách chỗ ghép khoảng 2-3 cm ) và cắt đứt phía dưới chỗ ghép của cànhghép. Giữ nguyên dây quấn để cành ghép không bị tách rời nhau ở giai đọan đầu,khi nào thấy chúng dính chặt với nhau thì gỡ bỏ dây nilon. 2.Ghép mắt ( ghép “Bo”): Khi “gốc ghép” lớn khoảng gần bằng cây viết chìtrở lên là có thể ghép được. Dùng dao ghép (dao nhỏ, mỏng, nhọn mũi, cứng) cắtmột nhát ngang “gốc ghép” rộng khoảng gần 01 cm (nhớ cắt nhẹ tay sao cho vừađứt phần vỏ là được). Từ điể m giữa của vết cắt dùng mũi dao xẻ dọc một đườngxuống phía dưới (dài khoảng 2cm) tạo thành hình chữ T (phần này gọi là “cửa sổ”).Cành giống để lấy mắt ghép (“Bo”) cũng có độ lớn tương đương với “gốc ghép”,chọn mắt ghép mới nổi u, to, vừa nhú mầ m, nhưng chưa ra lá. Dùng dao ghép đặtphía dưới cách mắt mầm khoảng 0,5-0,7 cm, rồi lia lưỡi dao dọc theo cành ghép từphía dưới lên, nhát cắt sẽ lấy đi một mảnh vỏ hình khiên (có chứa mắt mầm), phíadưới mảnh vỏ còn dính một vẩy gỗ mỏng, khi ghép phải tách bỏ vẩy gỗ này. Lấymũi dao tách nhẹ hai mí của chữ T trên “cửa sổ” rồi đặt “Bo” vào giữa đườngthẳng xuống của chữ T theo chiều từ trên xuống, lấy dây nilon quấn vừa đủ chặtchỗ ghép (nhớ chừa chỗ mắt mầm để chúng nẩy tược tạo cây mới sau này).Khoảng 2-3 tuần sau, nếu thấy “Bo” còn sống thì cắt bỏ đọan cành ở phía trên chỗghép (cách chỗ ghép khoảng 2-3 cm) để tược mới phát triển mạnh. 3. Ghép chẻ ngọn: Khi “gốc ghép” có độ có lớn cỡ cây viết bi trở lên là cóthể ghép được. Trên cành ghép cũng chọn những tược có độ lớn tương tự. Dùngdao ghép cắt bỏ phần ngọn của “gốc ghép” dài khoảng 4-5 cm, cắt bỏ một số lá vàgai ở phía dưới chỗ vừa cắt ngọn, sau đó chẻ đôi đầu của “gốc ghép” vào sâukhoảng 1,5 cm. Dùng dao cắy lấy phần ngọn trên cành ghép (cũng dài khoảng 4-5cm) sau đó cắt vạt hai bên của đọan ngọn này tạo thành hình nêm (chỗ cắt vạt dàikhoảng 1cm), nhẹ nhàng đưa phần vừa vạt nêm vào giữa chỗ vừa chẻ đôi ở trênđầu của “gốc ghép”. Lấy dây nilon mề m quấn vừa đủ chặt, xong xuôi dùng mộtbao nilon (lọai trong, có kích thước 4 x 8 cm) chụp vào chỗ vừa ghép rồi buộc chặtphía miệng bao lại để chống nước mưa xâm nhập vào chỗ ghép. Che nắng cho chỗghép để chỗ ghép không bị khô héo. Sau 7-10 ngày nếu thấy cành ghép còn xanh làđã thành công, mở bỏ bao nilon. Khi cành ghép ra lá mới thì có thể bỏ đồ che nắngvà tháo bỏ dây nilon. Trên đây là những thao tác cơ bản của một số cách ghép cây hoa hồng.Muốn đạt được tỷ lệ thành công cao các bạn nên tập làm thử nhiều lần cho độngtác thành thạo. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chơi cây cảnh: Cách ghép hoa hồng Chơi cây cảnh: Cách ghép hoa hồng Do có cùng họ hàng với nhau, nên các giống hoa hồng có thể chép chungvới nhau trên cùng một gốc ghép. Cách làm như sau: - Chuẩn bị gốc ghép: Các giống hoa hồng đều có thể làm được gốc ghép,nhưng muốn gốc ghép có sức sống khỏe, sống bền lâu thì nên lấy các giống hồngdại, hồng leo, hồng tỷ muội... làm gốc ghép. Trồng gốc ghép vào chỗ đất tốt, chămsóc chu đáo để cây lớn nhanh. Khi gốc có độ lớn cỡ cây viết chì thì cắt cành (cắtcách gốc khoảng 30 cm), để cây ra tược non, chăm sóc chu đáo, khi những tượcmới này có độ lớn đạt yêu cầu thì tiến hành ghép (để dễ phân biệt tạm gọi mỗi tượcmới ra này là một “gốc ghép” ). - Chuẩn bị cành ghép: Cành ghép được lấy từ những cây hồng có mầu hoađẹp mà các bạn ưa thích. Có nhiều cách để ghép, nhưng với cây hoa hồng các bạn nên áp dụng mộttrong những cách ghép sau đây thì dễ thành công hơn: 1.Ghép áp: Nếu một trong hai cây (gốc ghép hoặc cành ghép) được trồngtrong chậu hay trong sọt, trong bầu đất (tức là có thể di chuyển được) thì mới cóthể áp dụng được cách ghép này. Trên cây gốc ghép chọn một cành bánh tẻ lớn cỡcây đũa ăn cơm, trên cành ghép cũng chọn một cành bánh tẻ có độ lớn tươngđương. Sau đó, ở mỗi cành cắt vạt một đọan vỏ dài khoảng 2 cm cho lộ tầng sinhgỗ (tức phải bóc hết lớp vỏ ở chỗ cắt vạt) áp hai mặt cắt vạt lại với nhau rồi dùngdây nilon quấn vừa đủ chặt. Khi hai cành đã dính liền vỏ thì cắt bỏ phía trên củagốc ghép (cách chỗ ghép khoảng 2-3 cm ) và cắt đứt phía dưới chỗ ghép của cànhghép. Giữ nguyên dây quấn để cành ghép không bị tách rời nhau ở giai đọan đầu,khi nào thấy chúng dính chặt với nhau thì gỡ bỏ dây nilon. 2.Ghép mắt ( ghép “Bo”): Khi “gốc ghép” lớn khoảng gần bằng cây viết chìtrở lên là có thể ghép được. Dùng dao ghép (dao nhỏ, mỏng, nhọn mũi, cứng) cắtmột nhát ngang “gốc ghép” rộng khoảng gần 01 cm (nhớ cắt nhẹ tay sao cho vừađứt phần vỏ là được). Từ điể m giữa của vết cắt dùng mũi dao xẻ dọc một đườngxuống phía dưới (dài khoảng 2cm) tạo thành hình chữ T (phần này gọi là “cửa sổ”).Cành giống để lấy mắt ghép (“Bo”) cũng có độ lớn tương đương với “gốc ghép”,chọn mắt ghép mới nổi u, to, vừa nhú mầ m, nhưng chưa ra lá. Dùng dao ghép đặtphía dưới cách mắt mầm khoảng 0,5-0,7 cm, rồi lia lưỡi dao dọc theo cành ghép từphía dưới lên, nhát cắt sẽ lấy đi một mảnh vỏ hình khiên (có chứa mắt mầm), phíadưới mảnh vỏ còn dính một vẩy gỗ mỏng, khi ghép phải tách bỏ vẩy gỗ này. Lấymũi dao tách nhẹ hai mí của chữ T trên “cửa sổ” rồi đặt “Bo” vào giữa đườngthẳng xuống của chữ T theo chiều từ trên xuống, lấy dây nilon quấn vừa đủ chặtchỗ ghép (nhớ chừa chỗ mắt mầm để chúng nẩy tược tạo cây mới sau này).Khoảng 2-3 tuần sau, nếu thấy “Bo” còn sống thì cắt bỏ đọan cành ở phía trên chỗghép (cách chỗ ghép khoảng 2-3 cm) để tược mới phát triển mạnh. 3. Ghép chẻ ngọn: Khi “gốc ghép” có độ có lớn cỡ cây viết bi trở lên là cóthể ghép được. Trên cành ghép cũng chọn những tược có độ lớn tương tự. Dùngdao ghép cắt bỏ phần ngọn của “gốc ghép” dài khoảng 4-5 cm, cắt bỏ một số lá vàgai ở phía dưới chỗ vừa cắt ngọn, sau đó chẻ đôi đầu của “gốc ghép” vào sâukhoảng 1,5 cm. Dùng dao cắy lấy phần ngọn trên cành ghép (cũng dài khoảng 4-5cm) sau đó cắt vạt hai bên của đọan ngọn này tạo thành hình nêm (chỗ cắt vạt dàikhoảng 1cm), nhẹ nhàng đưa phần vừa vạt nêm vào giữa chỗ vừa chẻ đôi ở trênđầu của “gốc ghép”. Lấy dây nilon mề m quấn vừa đủ chặt, xong xuôi dùng mộtbao nilon (lọai trong, có kích thước 4 x 8 cm) chụp vào chỗ vừa ghép rồi buộc chặtphía miệng bao lại để chống nước mưa xâm nhập vào chỗ ghép. Che nắng cho chỗghép để chỗ ghép không bị khô héo. Sau 7-10 ngày nếu thấy cành ghép còn xanh làđã thành công, mở bỏ bao nilon. Khi cành ghép ra lá mới thì có thể bỏ đồ che nắngvà tháo bỏ dây nilon. Trên đây là những thao tác cơ bản của một số cách ghép cây hoa hồng.Muốn đạt được tỷ lệ thành công cao các bạn nên tập làm thử nhiều lần cho độngtác thành thạo. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0