![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chọn chất trồng cho lan
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.62 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo TS. Nguyễn Đăng Nghĩa, giám đốc Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật (Viện KHKTNN miền Nam) lưu ý sau: chất trồng có vai trò quyết định. Mỗi loại lan, mỗi vùng khí hậu (nóng hay lạnh) có yêu cầu khác nhau. Đối với lan Cattleya: cấu tạo giá thể thay đổi theo vùng và theo mùa. Với cách trồng trên thân cây sống và thân cây chết, giá thể chính là lớp vỏ của thân cây. Nếu trồng chậu thì giá thể phải thật thoáng để cây không bị chết vì thối rễ, nhất là vào mùa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chọn chất trồng cho lan Chọn chất trồng cho lan Theo TS. Nguyễn Đăng Nghĩa, giám đốc Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật (Viện KHKTNN miền Nam) lưu ý sau: chất trồng có vai trò quyết định. Mỗi loại lan, mỗi vùng khí hậu (nóng hay lạnh) có yêu cầu khác nhau. Đối với lan Cattleya: cấu tạo giá thể thay đổi theo vùng và theo mùa. Với cách trồng trên thân cây sống và thân cây chết, giá thể chính là lớp vỏ của thân cây. Nếu trồng chậu thì giá thể phải thật thoáng để cây không bị chết vì thối rễ, nhất là vào mùa mưa. Nhưng cũng nên có một bề mặt hơi khít kín. Một số nhà vườn chỉ cần dùng chậu làm bằng gỗ thông thoáng và buộc cây vào giữa chậu. Một số khác thì vẫn trồng với giá thể là dớn cọng. Đối với vùng lạnh, cấu tạo giá thể quá thông thoáng sẽ bất lợi cho sự sinh trưởng, vì nhiệt độ lạnh ban đêm sẽ làm các đầu rễ bị đui, do đó ở Đà Lạt người ta dùng dớn vụn. Với lan Dendrobium: chậu trồng phải thật thoáng, không úng nước. Tuy nhiên, có thể dùng giá thể hơi ẩm hơn Cattleya một chút mà không làm thối căn hành, như xơ dừa, than hay vỏ dừa chặt khúc (với xơ dừa phải hạn chế số lần tưới nước). Với lan Hồ Điệp: chậu phải thật thoáng, càng thoáng càng tốt, thậm chí có khi chỉ dùng chậu (cho nơi có ẩm độ ổn định, gió không đổi và nhất là tiểu khí hậu thật điều hòa). Chậu phải thật sạch (không có dấu vết rêu). Các nhà trồng thường dùng than, vỏ dừa chặt khúc, dớn mề m và có thể thêm chất xốp nhân tạo bên dưới. Lan Vanda: đây là một loài lan không có mùa nghỉ, nên biến cố khô hạn rất dễ làm rụng hết phần lá gần gốc. Tuy nhiên, ẩm độ cục bộ trong chậu quá cao lại dễ làm cho các rễ bị thối. Vì thế, giá thể phải thật thoáng và nhà vườn phải tưới hàng ngày. Lan Vanda được trồng treo trong giỏ hay hộp ghép bằng thanh gỗ để rễ dễ bám giữ mà không cần giá thể bên trong. Với các nhóm lan khác: lan Mokara thường được trồng thành liếp dưới đất với chất trồng là vỏ đậu phộng khô với độ dày ban đầu 10 - 15 cm, sau đó có thể bổ sung thêm. Với lan Oncidium, giá thể tương tự như với Dendrobium. Giá thể cho lan Paphiopedilum gồm 2 phần tro trấu, 1 phần đất mùn, 1 phần phân bò hoai và 1/20 bánh dầu xay nhuyễn, có thể tưới thêm phân NPK 30-10-10, 2 lần/tuần trong suốt mùa tăng trưởng. Thành phần giá thể cho Cymbidium là 1/2 dớn + 1/2 vỏ thông hay 1/ 3 dớn + 2/ 3 vỏ thông, với ánh sáng là 50%. Nếu dớn không đủ đáp ứng, có thể dùng vỏ thông và mùn cưa (nghèo dinh dưỡng hơn); không dùng tươi vì hàm lượng dầu cao có thể làm hư bộ rễ; phải ủ cho hoai mục (trộn 1 m3 vỏ thông xay nhuyễn với 10 kg apatit, 10 kg vôi, 1 kg các loại phân vô cơ khác (KCl, K2SO4)) - trên 6 tháng; trong khi ủ cần tưới ẩm thường xuyên; dùng vỏ thông thuần túy hoặc trộn với dớn, than vụn, gạch vụn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chọn chất trồng cho lan Chọn chất trồng cho lan Theo TS. Nguyễn Đăng Nghĩa, giám đốc Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật (Viện KHKTNN miền Nam) lưu ý sau: chất trồng có vai trò quyết định. Mỗi loại lan, mỗi vùng khí hậu (nóng hay lạnh) có yêu cầu khác nhau. Đối với lan Cattleya: cấu tạo giá thể thay đổi theo vùng và theo mùa. Với cách trồng trên thân cây sống và thân cây chết, giá thể chính là lớp vỏ của thân cây. Nếu trồng chậu thì giá thể phải thật thoáng để cây không bị chết vì thối rễ, nhất là vào mùa mưa. Nhưng cũng nên có một bề mặt hơi khít kín. Một số nhà vườn chỉ cần dùng chậu làm bằng gỗ thông thoáng và buộc cây vào giữa chậu. Một số khác thì vẫn trồng với giá thể là dớn cọng. Đối với vùng lạnh, cấu tạo giá thể quá thông thoáng sẽ bất lợi cho sự sinh trưởng, vì nhiệt độ lạnh ban đêm sẽ làm các đầu rễ bị đui, do đó ở Đà Lạt người ta dùng dớn vụn. Với lan Dendrobium: chậu trồng phải thật thoáng, không úng nước. Tuy nhiên, có thể dùng giá thể hơi ẩm hơn Cattleya một chút mà không làm thối căn hành, như xơ dừa, than hay vỏ dừa chặt khúc (với xơ dừa phải hạn chế số lần tưới nước). Với lan Hồ Điệp: chậu phải thật thoáng, càng thoáng càng tốt, thậm chí có khi chỉ dùng chậu (cho nơi có ẩm độ ổn định, gió không đổi và nhất là tiểu khí hậu thật điều hòa). Chậu phải thật sạch (không có dấu vết rêu). Các nhà trồng thường dùng than, vỏ dừa chặt khúc, dớn mề m và có thể thêm chất xốp nhân tạo bên dưới. Lan Vanda: đây là một loài lan không có mùa nghỉ, nên biến cố khô hạn rất dễ làm rụng hết phần lá gần gốc. Tuy nhiên, ẩm độ cục bộ trong chậu quá cao lại dễ làm cho các rễ bị thối. Vì thế, giá thể phải thật thoáng và nhà vườn phải tưới hàng ngày. Lan Vanda được trồng treo trong giỏ hay hộp ghép bằng thanh gỗ để rễ dễ bám giữ mà không cần giá thể bên trong. Với các nhóm lan khác: lan Mokara thường được trồng thành liếp dưới đất với chất trồng là vỏ đậu phộng khô với độ dày ban đầu 10 - 15 cm, sau đó có thể bổ sung thêm. Với lan Oncidium, giá thể tương tự như với Dendrobium. Giá thể cho lan Paphiopedilum gồm 2 phần tro trấu, 1 phần đất mùn, 1 phần phân bò hoai và 1/20 bánh dầu xay nhuyễn, có thể tưới thêm phân NPK 30-10-10, 2 lần/tuần trong suốt mùa tăng trưởng. Thành phần giá thể cho Cymbidium là 1/2 dớn + 1/2 vỏ thông hay 1/ 3 dớn + 2/ 3 vỏ thông, với ánh sáng là 50%. Nếu dớn không đủ đáp ứng, có thể dùng vỏ thông và mùn cưa (nghèo dinh dưỡng hơn); không dùng tươi vì hàm lượng dầu cao có thể làm hư bộ rễ; phải ủ cho hoai mục (trộn 1 m3 vỏ thông xay nhuyễn với 10 kg apatit, 10 kg vôi, 1 kg các loại phân vô cơ khác (KCl, K2SO4)) - trên 6 tháng; trong khi ủ cần tưới ẩm thường xuyên; dùng vỏ thông thuần túy hoặc trộn với dớn, than vụn, gạch vụn...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 39 0 0
-
5 trang 38 1 0