Danh mục

Chọn thuốc trị ho

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 36.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuốc long đờm giúp làm tăng thể tích các dịch tiết đường hô hấp để chúng dễ bị bật ra ngoài,tránh vướng cổ gây khó chịu. Thuốc có thể gây các cục đờm, đôi khi làm tắc nghẽnđường thở. Không dùng loại này cho những người suy hô hấp, hen suyễn, trẻ em và phụnữ nuôi con bú. Các nguyên nhân gây ho gồm lao phổi, viêm phổi, hen suyễn, tâm phế mạn, ung thư phổi, phổi tắcnghẽn mạn (COPD), giãn phế quản, áp-xe phổi, tràn khí màng phổi, bệnh do virus, hút thuốc... Phần lớntrường hợp ho do viêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chọn thuốc trị ho Chọnthuốctrịho Thuốclongđờmgiúplàmtăngthểtíchcácdịchtiếtđườnghôhấpđểchúngdễbịbậtrangoài, tránhvướngcổgâykhóchịu.Thuốccóthểgâycáccụcđờm,đôikhilàmtắcnghẽn đườngthở.Khôngdùngloạinàychonhữngngườisuyhôhấp,hensuyễn,trẻemvàphụ nữnuôiconbú.Ho là động tác thở hắt mạnh, bật phát qua thanh môn đóng kín một cách cưỡng bức, làm thanh môn độtngột mở ra, tống không khí cùng với những chất không mong muốn (gây vướng mắc khó chịu) ra ngoàikhí quản. Đó là một cơ chế sinh lý bảo vệ cơ thể, nhưng cũng là triệu chứng của một số bệnh.Các nguyên nhân gây ho gồm lao phổi, viêm phổi, hen suyễn, tâm phế mạn, ung thư phổi, phổi tắcnghẽn mạn (COPD), giãn phế quản, áp-xe phổi, tràn khí màng phổi, bệnh do virus, hút thuốc... Phần lớntrường hợp ho do viêm nhiễm vi khuẩn cấp tính (tai mũi họng, răng hàm mặt, phế quản, phổi...), do kíchứng, dị ứng và cả dị vật.Hiện có nhiều loại thuốc trị ho (chưa kể Đông dược), có thể phân ra các nhóm chính sau:1. Thuốc trị ho có tác dụng trung tâm: Qua hệ thần kinh trung ương, thuốc làm tăng ngưỡng của trungtâm ho ở não đối với phản xạ gây ho; hoặc qua hệ thần kinh ngoại biên làm giảm độ nhạy cảm của cácthụ thể ở khí quản. Một số thuốc có tác dụng làm tê hay giảm đau trên thụ thể, bảo vệ thụ thể chốngcác kích thích hoặc gây giãn phế quản. Các thuốc đó là: codein, pholcodin, dextromethorphan,clobutanol, dropropizin, eprazinon, với các biệt dược Terpicod, Paderyl, Nospan, Maxcom... Các thuốcnhóm này, nhất là codein, pholcodin, dextromethorphan, không được dùng cho người suy hô hấp, hensuyễn, trẻ em, người nuôi con bú.2. Thuốc long đờm: Gồm ipecacuanha, muối amoni, muối iod, một số tinh dầu như cajiput, bạc hà,gừng, natri benzoat, terpin. Các biệt dược: Ho long đờm, Acodin, Terpicod, Passedyl, Pulmonal, Terpin...3. Thuốc tiêu chất nhầy: Làm thay đổi cấu trúc niêm dịch, giảm độ nhớt, dễ đào thải. Đó là các hoạtchất autylcystein, carbocystin, metylcystein, mesna... Các biệt dược: ACC, Acemuc, Turant, Rhinathiol,Mucusan... Nhóm thuốc này có thể gây tràn dịch phổi (ngập) và phá hỏng lớp chất nhày bảo vệ niêmmạc dạ dày. Cần thận trọng với người có tiền sử loét dạ dày - tá tràng. Thuốc cũng không nên dùng chongười có thai 3 tháng đầu thai kỳ và người nuôi con bú.4. Thuốc giống giao cảm: Có tác dụng chủ vận alpha, gây nên co mạch niêm mạc mũi, trị sung huyết.Thuốc dùng toàn thân như phenylephrin, pseudoephedrin... hoặc tại chỗ như naphazolin.5. Các thuốc kháng histamin: Có tác dụng làm dịu, trị ho và làm giảm dẫn truyền thần kinh cholinergic,làm giảm tiết dịch mũi (viêm mũi, chảy nước mũi vào họng khí quản gây ho). Nhóm thuốc này códiphenhydramin, chlorpheniramin... Các biệt dược: Toptusan, Toplexil, Tiffy, Rhumenol... Thuốc có tácdụng phụ là gây ngủ ban ngày, rất bất lợi cho nhiều công việc như vận hành máy, lái tàu xe, làm việctrên cao hoặc nơi nguy hiểm. Tuy nhiên, dùng về đêm lại có lợi. Thuốc không dùng cho người ho có đờmvì có thể gây ra những cục đờm tắc nghẽn, không dùng cho người hen suyễn.6. Các thuốc làm dịu: Có tác dụng ngoại biên gián tiếp, bao lấy các thụ thể thần kinh cảm giác ở họngnhư cam thảo, mật ong, sucrose sirô. Nói chung các thuốc này dùng an toàn. Tuy nhiên, không nên dùngbất kỳ loại mật ong nào cho trẻ em dưới 1 tuổi.7. Các thuốc tê: Tác dụng gián tiếp trên các thụ thể cảm giác. Được dùng qua đường hít, ngậm trongtrường hợp ho khó chữa như viêm đường hô hấp trên, ung thư. Thuốc có thể làm mất tất cả các phản xạcó tác dụng bảo vệ phổi và gây co thắt phế quản, tạm thời làm mất phản xạ nuốt; vì vậy phải thận trọngkhi dùng.8. Thuốc trị ho phối hợp nhiều thành phần: Đây là vấn đề mà các nhà điều trị học còn nhiều bàn cãivà nhiều người cho là phi lôgic, mang lại nhiều tác dụng phụ. Các chất phối hợp gồm kháng sinh,vitamin, sát khuẩn (guaifenesin), opioid, các chất làm long đờm, tiêu chất nhày, đặc biệt phải kể đến cácchất giống giao cảm và kháng histamin. Hai thuốc này có rất nhiều tác dụng phụ nặng nề với nhữngngười tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch vành, bệnh tuyến giáp, glaucoma, u phì đại tuyến tiềnliệt, ho có đờm, người mang thai, trẻ con và người cao tuổi, người suy hô hấp, bệnh tim, bệnh lý đườnghô hấp và tai biến mạch máu não.Cần cân nhắc và thận trọng với các biệt dược như Actifed, Actitab, Ameflu, Ametussin, Atussin,Codepect, Contac, Dicolsin, Tiffy, Rhumenol... Chúng đều là những thuốc phối hợp từ 3 đến 5 chất, ngoàitác dụng phụ lại còn tương tác bất lợi với các thuốc khác dùng cùng lúc. Đang dùng thuốc lại vui chénvới bạn bè thì khó lường hết những đột biến sau đó.Ho có thể chỉ là một triệu chứng gây khó chịu, nhưng cũng có thể biểu hiện một bệnh lý nghiêmtrọng, đặc biệt với trẻ em và người cao tuổi. Phải dè chừng khi ho có kèm theo sốt, khó thở, tím tái,ho kéo dài, suy kiệt...; bệnh nhân cần được khám xét cẩn thận. Liệu pháp được lựa chọn phải dựa vàođặc điểm ho kh ...

Tài liệu được xem nhiều: