Danh mục

Chủ đề 03: Con lắc đơn

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 890.71 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới đây là Chủ đề 03: Con lắc đơn, chủ đề này bao gồm những câu hỏi về chu kì - tần số của con lắc đơn; phương trình dao động của con lắc đơn; năng lượng trong con lắc đơn; vận tốc và lực căng dây, cùng một số câu hỏi khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề 03: Con lắc đơn CHỦ ĐỀ 03 : CON LẮC ĐƠN.Chu kì – tần số của con lắc đơn.Câu 1: Chu kì dao động của con lắc đơn là: l 1 l g g A. T  2 . B. T  . C. T  . D. T  2 . g 2 g l lCâu 2: Con lắc đơn dao động điều hòa. Khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần, chu kì dao độngcủa con lắc sẽ: A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.Câu 3: Con lắc đơn dao động điều hòa. Khi tăng chiều dài con lắc lên 9 lần , tần số dao độngcủa con lắc sẽ: A. Tăng lên 3 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.Câu 4: Chu kì con lắc đơn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Chiều dài dây treo. B. Khối lượng vật nặng C. Gia tốc trọng trường. D. Nhiệt độ.Câu 5: Con lắc đơn có dây treo dài l = 1m. Khi quả nặng có khối lượng m = 100g thì chu kìcủa con lắc đơn là 2 s. Nếu treo thêm một quả nặng nữa có cùng khối lượng m = 100g thì chu kì daođộng của con lắc là: A. 1 s. B. 1,5s. C. 2s. D. 4s.Câu 6: Biết chu kì của con lắc đơn T = 1,5s. Trung bình trong hai phút vật đi qua vị trí cânbằng bao nhiêu lần? A. 80. B. 120. C. 160. D. 180.Câu 7: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 2s tại nơi có gia tốc trọng trường g =9,81 m/s2. Chiều dài con lắc là: A. 0,994 m. B. 96,6 cm. C. 9,81m. D. 0,2m.   2 2Câu 8: Một con lắc đơn dao động với phương trình s  cos  t   cm. Lấy g = π m/s .  4Chiều dài dây treo con lắc là: A. 100cm. B. 80cm. C. 60cm. D. 40cm.Câu 9: Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì daođộng của con lắc đơn thay đổi như thế nào? A. Giảm 20%. B. Giảm 9,54%. C. Tăng 20%. D.Tăng 9,54%.Câu 10: Con lắc đơn chiều dài 4,9m dao động với biên độ nhỏ, chu kì 6,28s. Lấy π = 3,14. Giatốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là: A. 9,8 m/s2. B. 9,2m/s2. C. 4,9 m/s2. D. 9,89 m/s2.Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân. ĐT : 0946265348 1 ICâu 11: Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2s và T2 = 1,5s.Chu kì của con lắc đơn có dây treo dài bằng tổng chiều dài dây l1treo của ai con lắc trên là: I A. 2,5s. B. 0,5s. C. 2,25s. l2 D. 3,5s. N MCâu 12: Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2s và T2 = 2,5s.Chu kì của con lắc đơn có dây treo dài bằng hiệu chiều dài dây treo của ai con lắc trên là: A. 2,25s. B. 1,5s. C. 1,0s. D. 0,5s.Câu 13: Cho biết l3 = l1 + l2 và l4 = l1 – l2. Con lắc đơn (l3 ; g) có chu kì T3 = 0,3s. Con lắc đơn(l4;g) có chu kì T4 = 0,4s. Con lắc đơn (l1 ; g) có chu kì là: A. 0,1s. B. 0,5s. C. 0,7s. D. 0,35s.Câu 14: Cho biết l3 = l1 + l2 và l4 = l1 – l2. Con lắc đơn (l3 ; g) có tần số f3 = 6Hz. Con lắc đơn(l4;g) có tần số f4 = 10Hz. Con lắc đơn (l2 ; g) có tần số là: A. 4Hz. B. 10,6s. C. 16Hz. D. 8Hz.Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 12 daođộng. Khi giảm chiều dài đi 32cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t nói trên, con lắc thực hiệnđược 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là: A. 30 cm. B. 40cm. C. 50cm. D. 60cm.Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 12 daođộng. Khi giảm chiều dài đi 16cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t nói trên, con lắc thực hiệnđược 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là: A. 30 cm. ...

Tài liệu được xem nhiều: