Chủ đề 1: Hãy luận giải các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô. Mối quan hệ của các mục tiêu đó. Liên hệ với thực tế Việt Nam hiện nay, em có nhận xét và kiến nghị gì?
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 66.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Kinh tế có thêm tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo chủ đề 1 "Hãy luận giải các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô. Mối quan hệ của các mục tiêu đó. Liên hệ với thực tế Việt Nam hiện nay, em có nhận xét và kiến nghị gì" dưới đây. Hy vọng nội dung tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề 1: Hãy luận giải các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô. Mối quan hệ của các mục tiêu đó. Liên hệ với thực tế Việt Nam hiện nay, em có nhận xét và kiến nghị gì?Chủ đề 1: Hãy luận giải các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩmô. Mối quan hệ của các mục tiêu đó. Liên hệ với thực tế ViệtNam hiện nay, em có nhận xét và kiến nghị gì.Ôn định, tăng trưởng kinh tế và phân phối cân bằng là những mụctiêu cơ bản được đặt ra trong suốt quá trình phát triển kinh tế củamột đất nước. Nền kinh tế đang ở đk lạm phát hay suy thoái đều gâyra tác động không tốt, làm ảnh hưởng đén cuộc sống người dân.Vìvậy chính phủ phải dùng công cụ là các chính sách kinh tế vĩ mô đểtác động vào nền kinh tế hướng nền kinh tế đến trạng thái ổnđịnh.Bước sang thế kỉ 21, toàn cầu hóa phát triển sâu rộng và tácđộng đến tất cả các nước.Nền kinh tế VN cũng đang bước vào giaiđoạn hội nhập được hưởng những cơ hội to lớn và cũng phải đối mặtvới những thách thức không nhỏ.Vì vậy trong điề kiện hiện naynhững mục tiêu đó càng trở nên quan trọng đối với nền kinh tế nướcta.Một nền kinh tế ổn định bền vững thì mới có thể phát triển, tăngtrưởng và mới có thể chống lại được nguy cơ đe dọa khi chúng ta gianhập kt quốc tế. Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của khoa học kinhtế nghiên cứu sự vận động và những mối liên hệ kinh tế chủ yếu của1 đất nc trong phạm vi toàn bộ nèn kinh tế quốc dân của 1 đất nc,nghĩa là KTHVM nghiên cứu sự lựa trọn của mỗi quốc gia trước cácvấn đề kinh tế cơ bản bao gồm: thất nghiệp, lạm phát, tăngtrưởng,xuất nhập khẩu, sự phân phối nguồn lực và thu nhập giữacác thành viên trong nền kinh tế. Mục tiêu của KTVM cơ bản là đạtđược sự ổn định trong ngắn hạn, tăng trưởng nhanh trong dàihạn.phân phối của cải một cách công bằng. Sự ổn định là kết quảcủa việc giải quyết những vấn đề kinh tế cấp bách như lạm phát, thấtnghiệp . Tăng trưởng KTđòi hỏi giải quyết các vấn đề dài hạn hơnlien quan đến sự phát triển KT. Phân phối công bằng là vấn đề nềnKT phải giải quyết thường xuyên để đảm bảo sự ổn định và tăngtrưởng. Chính sách kinh tế vĩ mô là các chính sách kinh tế của chínhphủ nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mô và đạt trạng thái toàn dụnglao động. Hai chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng là chính sách tàichính và chính sách tiền tệ. Có thể có một số chính sách kinh tế kháccũng có tác động tới kinh tế vĩ mô, như chính sách thương mại(quota, thuế quan) song mục đích chính của chúng không phải là ổnđịnh kinh tế vĩ mô, nên không được coi là chính sách kinh tế vĩ mô.Chính sách kinh tế vĩ mô còn được gọi là chính sách quản lý tổngcầu vì nó tác động đến phía cầu của nền kinh tế.Chính sách tiền tệ Gắn liền với công cuộc đổi mới và mở cửa ởnước ta, có nhiều yêu cầu phải mở giải quyết cùng một lúc: Vừa ổnđịnh, vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa mở rộng giao lưu quanhệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài... Nhu cầu mở rộng lượngtiền cung ứng (cầu về tiền) ngày càng lớn, dẫn đến xác lập quan hệvề cung-cầu mới về tiền trong khi đó vẫn phải tiếp tục ổn định kinh tếvĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự pháttriển chung. Ngày nay không ai còn có thể phủ nhận bằng việc điềuchỉnh tiền tệ cho phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế là một trongnhững vấn đề thiết yếu mà mà tổ chức của các hệ thống tiền tệ phảituân thủ và chính sách tiền tệ phải theo đuổi. CSTT chính là việcchính phủ và NHTW thay đổi mức cung tiền để tác động vào nền kinhtế thông qua Nghiệp vụ thị trường mở (mua, bán trái phiếu), lãi xuấttriết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc... để hướng tới lãi suất mong muốnvà đạt được mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chếlạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được tăng trưởng kinhtế. Mục tiêu của chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ nhắm vào 2mục tiêu là là lãi suất và lượng cung tiền. Thông thường, không thểthực hiện đồng thời 2 mục tiêu này. Chỉ để điều tiết chu kì kinh tế ởtình trạng bình thường, thì mục lãi suất được lựa chọn. Còn khi kinhtế quá nóng hay quá lạnh, chính sách tiền tệ sẽ nhắm vào mục tiêutrực tiếp hơn, đó là lượng cung tiền. Chính sách tài khóa làgì? CSTK là những nỗ lực của chính phủ nhằm cải thiện thành tựukinh tế vĩ mô thông qua việc thay đổi chi tiêu chính phủ và thuê. Đầutiên là chi tiêu của chính phủ, khi CP tăng hoặc giảm 1 lượng chi tiêumột lượng ▲G thì tổng cầu tăng hay giảm một lượng lớn hơn ▲G.VD như quốc hội quyết định giảm mua sắm các hệ thống vũ khí mới.Do lượng cầu về hàng hóa và dv thấp hơn tại mọi mức giá, nênđường tổng cầu dịch chuyển sang bên trái, tức là giảm về lượng cầu.ngược lại, nếu chính quyền liên bang khởi công xây dựng nhiềuđường cao tốc hơn, kết quả là hàng hóa và dịch vụ cao hơn mọi mứcgiá và đường tổng cầu dịch chuyển sang bên phải, tức là tăng vềlượng cầu. Thứ 2 là thuế, khi CP cắt giảm thuế, thì điều đó đãkhuyến khích mọi người tiêu dùng nhiều hơn, do đó đường tổng cầudịch chuyển sang phải. Ngược lại, khi CP tăng thuế, mọi người tiêudùng ít hơn, và đườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề 1: Hãy luận giải các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô. Mối quan hệ của các mục tiêu đó. Liên hệ với thực tế Việt Nam hiện nay, em có nhận xét và kiến nghị gì?Chủ đề 1: Hãy luận giải các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩmô. Mối quan hệ của các mục tiêu đó. Liên hệ với thực tế ViệtNam hiện nay, em có nhận xét và kiến nghị gì.Ôn định, tăng trưởng kinh tế và phân phối cân bằng là những mụctiêu cơ bản được đặt ra trong suốt quá trình phát triển kinh tế củamột đất nước. Nền kinh tế đang ở đk lạm phát hay suy thoái đều gâyra tác động không tốt, làm ảnh hưởng đén cuộc sống người dân.Vìvậy chính phủ phải dùng công cụ là các chính sách kinh tế vĩ mô đểtác động vào nền kinh tế hướng nền kinh tế đến trạng thái ổnđịnh.Bước sang thế kỉ 21, toàn cầu hóa phát triển sâu rộng và tácđộng đến tất cả các nước.Nền kinh tế VN cũng đang bước vào giaiđoạn hội nhập được hưởng những cơ hội to lớn và cũng phải đối mặtvới những thách thức không nhỏ.Vì vậy trong điề kiện hiện naynhững mục tiêu đó càng trở nên quan trọng đối với nền kinh tế nướcta.Một nền kinh tế ổn định bền vững thì mới có thể phát triển, tăngtrưởng và mới có thể chống lại được nguy cơ đe dọa khi chúng ta gianhập kt quốc tế. Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của khoa học kinhtế nghiên cứu sự vận động và những mối liên hệ kinh tế chủ yếu của1 đất nc trong phạm vi toàn bộ nèn kinh tế quốc dân của 1 đất nc,nghĩa là KTHVM nghiên cứu sự lựa trọn của mỗi quốc gia trước cácvấn đề kinh tế cơ bản bao gồm: thất nghiệp, lạm phát, tăngtrưởng,xuất nhập khẩu, sự phân phối nguồn lực và thu nhập giữacác thành viên trong nền kinh tế. Mục tiêu của KTVM cơ bản là đạtđược sự ổn định trong ngắn hạn, tăng trưởng nhanh trong dàihạn.phân phối của cải một cách công bằng. Sự ổn định là kết quảcủa việc giải quyết những vấn đề kinh tế cấp bách như lạm phát, thấtnghiệp . Tăng trưởng KTđòi hỏi giải quyết các vấn đề dài hạn hơnlien quan đến sự phát triển KT. Phân phối công bằng là vấn đề nềnKT phải giải quyết thường xuyên để đảm bảo sự ổn định và tăngtrưởng. Chính sách kinh tế vĩ mô là các chính sách kinh tế của chínhphủ nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mô và đạt trạng thái toàn dụnglao động. Hai chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng là chính sách tàichính và chính sách tiền tệ. Có thể có một số chính sách kinh tế kháccũng có tác động tới kinh tế vĩ mô, như chính sách thương mại(quota, thuế quan) song mục đích chính của chúng không phải là ổnđịnh kinh tế vĩ mô, nên không được coi là chính sách kinh tế vĩ mô.Chính sách kinh tế vĩ mô còn được gọi là chính sách quản lý tổngcầu vì nó tác động đến phía cầu của nền kinh tế.Chính sách tiền tệ Gắn liền với công cuộc đổi mới và mở cửa ởnước ta, có nhiều yêu cầu phải mở giải quyết cùng một lúc: Vừa ổnđịnh, vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa mở rộng giao lưu quanhệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài... Nhu cầu mở rộng lượngtiền cung ứng (cầu về tiền) ngày càng lớn, dẫn đến xác lập quan hệvề cung-cầu mới về tiền trong khi đó vẫn phải tiếp tục ổn định kinh tếvĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự pháttriển chung. Ngày nay không ai còn có thể phủ nhận bằng việc điềuchỉnh tiền tệ cho phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế là một trongnhững vấn đề thiết yếu mà mà tổ chức của các hệ thống tiền tệ phảituân thủ và chính sách tiền tệ phải theo đuổi. CSTT chính là việcchính phủ và NHTW thay đổi mức cung tiền để tác động vào nền kinhtế thông qua Nghiệp vụ thị trường mở (mua, bán trái phiếu), lãi xuấttriết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc... để hướng tới lãi suất mong muốnvà đạt được mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chếlạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được tăng trưởng kinhtế. Mục tiêu của chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ nhắm vào 2mục tiêu là là lãi suất và lượng cung tiền. Thông thường, không thểthực hiện đồng thời 2 mục tiêu này. Chỉ để điều tiết chu kì kinh tế ởtình trạng bình thường, thì mục lãi suất được lựa chọn. Còn khi kinhtế quá nóng hay quá lạnh, chính sách tiền tệ sẽ nhắm vào mục tiêutrực tiếp hơn, đó là lượng cung tiền. Chính sách tài khóa làgì? CSTK là những nỗ lực của chính phủ nhằm cải thiện thành tựukinh tế vĩ mô thông qua việc thay đổi chi tiêu chính phủ và thuê. Đầutiên là chi tiêu của chính phủ, khi CP tăng hoặc giảm 1 lượng chi tiêumột lượng ▲G thì tổng cầu tăng hay giảm một lượng lớn hơn ▲G.VD như quốc hội quyết định giảm mua sắm các hệ thống vũ khí mới.Do lượng cầu về hàng hóa và dv thấp hơn tại mọi mức giá, nênđường tổng cầu dịch chuyển sang bên trái, tức là giảm về lượng cầu.ngược lại, nếu chính quyền liên bang khởi công xây dựng nhiềuđường cao tốc hơn, kết quả là hàng hóa và dịch vụ cao hơn mọi mứcgiá và đường tổng cầu dịch chuyển sang bên phải, tức là tăng vềlượng cầu. Thứ 2 là thuế, khi CP cắt giảm thuế, thì điều đó đãkhuyến khích mọi người tiêu dùng nhiều hơn, do đó đường tổng cầudịch chuyển sang phải. Ngược lại, khi CP tăng thuế, mọi người tiêudùng ít hơn, và đườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mục tiêu kinh tế vĩ mô Chính sách kinh tế vĩ mô Mối quan hệ kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Việt Nam Luận giải kinh tế vĩ mô Tìm hiểu kinh tế vĩ môTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 330 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 140 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 2 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
148 trang 84 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nhà ở xã hội của Việt Nam
4 trang 45 0 0 -
Kinh tế vĩ mô tiếp tục đà cải thiện
14 trang 33 0 0 -
13 trang 32 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 7: Tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô
6 trang 29 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 1
108 trang 29 0 0 -
33 trang 29 0 0