Chủ đề 3 : TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ỨNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.86 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Định luật Laplace - Ampere Yêu cầu học sinh Nhắc lại đặc điểm Lực từ F do một từ trường đều có cảm ứng từ B tác dụng lên một đoạn dây có độ dài l có dòng điện có cường độ I chạy qua: Ghi nhận khái niệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề 3 : TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ỨNG Chủ đề 3 : TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ỨNG DỤNG CỦA LỰC LO-REN-XƠ (3 tiết) Tiết 10. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của véc tơ cảm ứng từ Btại một điểm trong từ trường.Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mangdòng điện. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung cơ bản viên sinh 1. Định luật Laplace - Ampere Yêu cầu học sinh Nhắc lại đặc điểm Lực từ F do một từ trường đềunhắc lại đặc điểm của của lực từ tác dụng lên có cảm ứng từ B tác dụng lênlực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang một đoạn dây có độ dài l cóđoạn dây dẫn mang dòng điện. dòng điện có cường độ I chạydòng điện. qua: Giới thiệu véc tơ + Đặt tại trung điểm của đoạn Ghi nhận khái niệm. phần tử dòng điện I l . Giới thiệu công thức dây; tính lực từ F = [I l , + có phương vuông góc với B B ]. và đoạn dây dẫn l; Ghi nhận công thức. + Có chiều tuân theo quy tắc bàn Cho biết khi nào F = tai trái; 0 + Có độ lớn F = BIlsin.Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu tác dụng của từ trường đều lên một khung dâydẫn mang dòng điện. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung cơ bản viên sinh 2. Tác dụng của từ trường đều lên một khung dây dẫn mang dòng điện Vẽ hình 3.2. Vẽ hình. + Lực từ tác dụng lên các cạnh Yêu cầu học sinh Xác định lực từ tác NP và QM bằng 0 vì các cạnhxác định lực từ tác dụng lên các cạnh NP này song song với cảm ứng từ Bdụng lên các cạnh NP và QM. .và QM. + Lực từ tác dụng lên các cạnh Yêu cầu học sinh Xác định lực từ tácxác định lực từ tác dụng lên các cạnh MN MN và PQ làdụng lên các cạnh và PQ. F = I[ MN , B ]MN và PQ. F = I[ PQ , B ] Giới thiệu ngẫu lực Hai lực này đều vuông góc với Ghi nhận khái niệm.từ. mặt phẵng khung dây và cùng độ lớn F = F’ = B.I.MN, chúng tạo thành một ngẫu lực có mômen M = B.I.MN.NP = B.I.S Vậy khi một khung dây dẫn Nhận xét về sự quay không bị biến dạng, có dòng Yêu cầu học sinh rút của khung dây có điện chạy qua tạo thành mộtra kết luận. điện khi đặt dòng mạch kín được đặt trong một từ Yêu cầu học sinh trong từ trường đều. trường đều, thì từ trường đó táccho biết khung dây dụng lên khung dây một ngẫuquay đến vị trí nào thì lực từ.thôi quay. Nếu khung dây tự do thì ngẫu Giới thiệu ứng dụng Ghi nhận ứng dụng. lực từ làm cho khung dây quaychuyển động của đến vị trí sao cho mặt phẵng củakhung dây trong từ khung dây vuông góc với cáctrường đều để làm đường sức từ.điện kế khung quay.Hoạt động 4 (10 phút) : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung cơ bản viên sinh 3. Bài tập ví dụ Vẽ hình 3.4. Vẽ hình. Lực từ tác dụng lên các cạnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề 3 : TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ỨNG Chủ đề 3 : TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ỨNG DỤNG CỦA LỰC LO-REN-XƠ (3 tiết) Tiết 10. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của véc tơ cảm ứng từ Btại một điểm trong từ trường.Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mangdòng điện. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung cơ bản viên sinh 1. Định luật Laplace - Ampere Yêu cầu học sinh Nhắc lại đặc điểm Lực từ F do một từ trường đềunhắc lại đặc điểm của của lực từ tác dụng lên có cảm ứng từ B tác dụng lênlực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang một đoạn dây có độ dài l cóđoạn dây dẫn mang dòng điện. dòng điện có cường độ I chạydòng điện. qua: Giới thiệu véc tơ + Đặt tại trung điểm của đoạn Ghi nhận khái niệm. phần tử dòng điện I l . Giới thiệu công thức dây; tính lực từ F = [I l , + có phương vuông góc với B B ]. và đoạn dây dẫn l; Ghi nhận công thức. + Có chiều tuân theo quy tắc bàn Cho biết khi nào F = tai trái; 0 + Có độ lớn F = BIlsin.Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu tác dụng của từ trường đều lên một khung dâydẫn mang dòng điện. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung cơ bản viên sinh 2. Tác dụng của từ trường đều lên một khung dây dẫn mang dòng điện Vẽ hình 3.2. Vẽ hình. + Lực từ tác dụng lên các cạnh Yêu cầu học sinh Xác định lực từ tác NP và QM bằng 0 vì các cạnhxác định lực từ tác dụng lên các cạnh NP này song song với cảm ứng từ Bdụng lên các cạnh NP và QM. .và QM. + Lực từ tác dụng lên các cạnh Yêu cầu học sinh Xác định lực từ tácxác định lực từ tác dụng lên các cạnh MN MN và PQ làdụng lên các cạnh và PQ. F = I[ MN , B ]MN và PQ. F = I[ PQ , B ] Giới thiệu ngẫu lực Hai lực này đều vuông góc với Ghi nhận khái niệm.từ. mặt phẵng khung dây và cùng độ lớn F = F’ = B.I.MN, chúng tạo thành một ngẫu lực có mômen M = B.I.MN.NP = B.I.S Vậy khi một khung dây dẫn Nhận xét về sự quay không bị biến dạng, có dòng Yêu cầu học sinh rút của khung dây có điện chạy qua tạo thành mộtra kết luận. điện khi đặt dòng mạch kín được đặt trong một từ Yêu cầu học sinh trong từ trường đều. trường đều, thì từ trường đó táccho biết khung dây dụng lên khung dây một ngẫuquay đến vị trí nào thì lực từ.thôi quay. Nếu khung dây tự do thì ngẫu Giới thiệu ứng dụng Ghi nhận ứng dụng. lực từ làm cho khung dây quaychuyển động của đến vị trí sao cho mặt phẵng củakhung dây trong từ khung dây vuông góc với cáctrường đều để làm đường sức từ.điện kế khung quay.Hoạt động 4 (10 phút) : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung cơ bản viên sinh 3. Bài tập ví dụ Vẽ hình 3.4. Vẽ hình. Lực từ tác dụng lên các cạnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 23 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng cấu tạo spaning system trong mạng chuyển mạch p6
10 trang 20 0 0