Danh mục

Chủ đề: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp

Số trang: 36      Loại file: docx      Dung lượng: 70.15 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tranh chấp, giải quyết tranh chấp đất đai là một hiện tượng xảy ra phổ biến trong xã hội, đặc biệt khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện cơ chế quản lý mới thì tranh chấp đất đai ngày càng tăng về số lượng và phức tạp về tính chất, nhất là ở những vùng đang đô thị hóa nhanh. Nhóm 11 thảo luận về vấn đề tranh chấp và giải quyết tranh chấp, trên cơ sở đó đánh giá và đề ra một số biện pháp nhằm hạn chế tranh chấp đất đai hiện nay, bảo đảm quyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp BÀI TẬP NHÓM LUẬT ĐẤT ĐAI Chủ đề: tranh chấp và giải quyết tranh chấp LỜI MỞ ĐẦU Tranh chấp, giải quyết tranh chấp đất đai là một hiện tượng xảy ra ph ổ biến trong xã hội, đặc biệt khi nước ta chuyển sang nền kinh t ế th ị tr ường, Nhà nước thực hiện cơ chế quản lý mới thì tranh ch ấp đất đai ngày càng tăng v ề s ố lượng và phức tạp về tính chất, nhất là ở những vùng đang đô thị hóa nhanh. Nhóm 11 thảo luận về vấn đề tranh chấp và giải quyết tranh chấp, trên cơ sở đó đánh giá và đề ra một số biện pháp nhằm hạn chế tranh chấp đất đai hiện nay, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho công dân. I. TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI. 1. Sơ lược lịch sử tranh chấp đất đai. Trong bất kỳ xã hội nào, đất đai luôn có vai trò và vị trí quan trọng đối v ới con người, góp phần quyết định sự phát triển phồn vinh của mỗi quốc gia. Cùng với sự phát triển của sản xuất và đời sống, nhu cầu s ử đ ất c ủa con ng ười ngày càng phong phú và đa dạng hơn.Xuất phát từ lợi ích của các giai tầng trong xã hội và dựa trên đòi hỏi của công cuộc xây dựng và phát tri ển đ ất n ước, Nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ pháp luật đất đai nh ằm t ạo lập một môi trường pháp lý lành mạnh cho hoạt động khai thác và s ử d ụng đ ất hợp lý và có hiệu quả. Đồng thời, tạo cơ sở pháp lý vững chắc để giải quy ết dứt điểm và có hiệu quả những tranh chấp đất đai nảy sinh. Tranh chấp đất đai thể hiện dấu ấn mạnh mẽ trong các thời kỳ lịch sử khác nhau của các quan hệ pháp luật đất đai. Dưới đây là một số thời kỳ tiêu biểu: I.1 Thời kỳ trước những năm 1980. Thời kỳ này Nhà nước còn duy trì 3 hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân thì có thể có tranh chấp về quy ền sở hữu, về quyền – nghĩa vụ trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai. I.2 Thời kỳ sau khi Hiến pháp 1980 được ban hành. Hiến pháp 1980 ban hành, Nhà nước trở thành người đại diện cho toàn dân thực hiện quyền sở hữu đất đai, vì thế không thể có tranh chấp về quy ền sở hữu. Đối tượng của mọi tranh chấp đất đai thời kỳ này ch ỉ có th ể là qu ản lý và quyền sử dụng những diện tích đất đai nhất định. I.3 Thời kỳ bước sang nền kinh tế thị trường . Bước sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa cùng với những quan hệ kinh tế xã hội khác các quan hệ đất đai cũng phát triển hết sức đa dạng, ph ức tạp, đòi h ỏi pháp lu ật ph ải có cơ chế điều chỉnh phù hợp. Nhiều quan hệ trước kia bị nghiêm cấm nay được pháp luật cho phép thực hiện. Các giao dịch dân s ự về đất đai được xác l ập nh ư chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê lại, thế chấp bảo lãnh, góp vốn liên doanh bằng giá trị sử dụng đất … Cũng từ đó mà đối t ượng c ủa tranh ch ấp đ ất đai đã có sự thay đổi, không chỉ là quyền quản lý, quyền sử dụng đất đai mà còn tranh chấp trong quá trình xác lập và thực hiện các giao dịch về đất đai. Báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao cho biết các tranh chấp đất đai ph ải đ ưa ra tòa giải quyết trong thời gian gần đây đã tăng về số lượng và phức t ạp v ề tính chất. Cụ thể, chỉ tính riêng tranh chấp về quyền sử dụng đất (không tính tranh chấp về tài sản gắn liền với đất), trong năm 2007 tòa án nhân dân các c ấp th ụ lí 19.564 vụ; năm 2008 là 19.730 vụ; năm 2009 là 20.080 vụ. Trong các con số nói trên, tranh chấp về đất cho mượn, lấn đất, chi ếm đất chiếm khoảng 50% trên tổng số các vụ án tranh chấp đất đai; tranh ch ấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất chiếm trên 27 %; còn lại là tranh chấp khác về đất đai. Theo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Trương Hòa Bình, các tranh chấp về đất đai trong nước thời gian gần đây chủ yếu diễn ra ở các thành phố lớn. Báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao cũng cho biết, trong năm 2009, s ố các bản án, quyết định về tranh chấp đất đai bị tòa án cấp phúc th ẩm h ủy 4 %, s ửa 7,5 %. Án bị sửa, hủy tập trung nhiều nhất là các vụ án tranh chấp về đất cho mượn, lấn đất, chiếm đất. Năm 2008 có 107 vụ, năm 2009 có 158 vụ án tranh chấp về đ ất đai b ị h ủy để giải quyết lại, nguyên nhân chủ yếu là do việc thu th ập ch ứng cứ và ch ứng minh chưa thực hiện đầy đủ theo qui định của Bộ luật Tố tụng dân sự. Tóm lại, cùng với việc xử lý các quan hệ pháp luật đất đai theo nh ững cách thức khác nhau ở từng giai đoạn mà tranh ch ấp đất đai cũng ch ứa đ ựng những yếu tố về nội dung, hình thức không hoàn toàn giống nhau ở mỗi thời kỳ. 2. Khái niệm và đặc điểm 2.1. khái niệm 2.1.1 Theo nghĩa rộng: tranh chấp đất đai là biểu hiện sự mâu thuẫn, bất đồng trong việc xác định quyền quản lý, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng đối với đất đai, phát sinh trực tiếp hoặc gián tiếp trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai. 2.1.2 Theo nghĩa hẹp: tranh chấp đất đai là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai về quyền và nghĩa vụ trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai. 2.1.3 Theo thực tế: tranh chấp đất đai được hiểu là sự tranh chấp về quyền quản lý, quyền sử dụng xung quanh một khu đất cụ thể mà mỗi bên đều cho rằng mình phải được quyền đó do pháp luật quy định và bảo hộ. Vì vậy, họ không thể cùng nhau tự giải quyết các tranh chấp đó mà phải yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Như vậy: theo khoản 26 Điều 4 luật đất đai năm 2003 sửa đổi bổ sung năm 2009 thì ” Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ pháp luật đất đai.” 2.2. Đặc điểm 2.2.1 Đối tượng của tranh chấp đất đai Đối tượng của tranh chấp đất đai là quyền quản lý, quy ền sử d ụng và những lợi ích phát sinh từ quá trình sử dụng một loại tài sản đ ặc bi ệt không thuộc quyền sở hữu của các bên tranh chấp. 2.2.2 Chủ thể của tranh chấp đất đai Các chủ thể tranh chấp đất đai chỉ là chủ th ể quản lý và s ử dung đ ất, không có quyền sở hữu đối với đất đai. Quyền sử dụng đất của các ch ủ t ...

Tài liệu được xem nhiều: