Danh mục

Chủ đề: TRƯỜNG PHÁI QUẢN LÝ CỔ ĐIỂN

Số trang: 11      Loại file: docx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản lý là một hoạt động từ rất sớm, ngay từ khi con người biết phối hợp hoạt độngcùng nhau để hoàn thành những công việc chung. Những công trình vĩ đại như Kim TựTháp,Vạn Lý Trường Thành...dã chứng minh cho điều đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: TRƯỜNG PHÁI QUẢN LÝ CỔ ĐIỂNHọ tên : Nguyễn Thị Ngọc YếnLớp: XHH54MSV: 543703Bài tiểu luậnChủ đề: TRƯỜNG PHÁI QUẢN LÝ CỔ ĐIỂNA. Phấn mở đầu Quản lý là một hoạt động từ rất sớm, ngay từ khi con người bi ết ph ối h ợp ho ạt đ ộngcùng nhau để hoàn thành những công việc chung. Những công trình vĩ đ ại nh ư Kim T ựTháp,Vạn Lý Trường Thành...dã chứng minh cho điều đó.Vai trò của quản lý đã được thể hiện qua nhuwnhx câu nói dân gian như “ m ột ng ười hay lobằng kho người hay làm”. Về sau CacMác đã khẳng định : “ m ọi ho ạt đ ộng xã h ội tr ực ti ếphoặc lao động chung khi thực hiện trên một quy mô tương đói lớn ở mức đ ọ nhi ều hay ít đ ềucần đến quản lý” và ông hình dung quản lý giống như công việc của người nhạc trưởng trongmột giàn nhạc hợp xướng. Bắt đầu từ quản lý theo kinh nghiệm. Đến thế kỷ 20, ở phương tây mới nghiên cứu cóhệ thống vấn đề quản lý với sự xuất hiện cuả hàng lo ạt các công trình, nh ư m ột: “ r ừng lýluận quản lý rậm rạp” Những lý thuyết đó được đúc kết từ thực tiễn quản lý và th ể hi ện cáctư tưởng triết học khác nhau, phát triển qua từng giai đoạn lịch sử. Từ rừng lý luận quản lý đó, các lý thuyết quản lý lần l ượt đ ược quy n ạp thành cáctrường phái quản lý với đặc trưng khác nhau. Sự phân loại đó thực ra chỉ có ý nghĩa t ươngđối; số lượng trường phái lúc đầu là 5, 6 và sau đó phát triển thành 11 trường phái gồm: • Trường phái quản lý theo quá trình làm việc (chính thống, cổ điển) • Trường phái quan hệ giữa người và người (thông qua con người) • Trường hhành vi quần thể (hành vi của tổ chức) • Trường phái kinh nghiệm (so sánh các phương án) • Trường phái hệ thống hiệp tác xã hội (quan hệ văn hóa các tổ chức) • Trường phái hệ thống kỹ thuật xã hội (sản xuất, văn phòng, con người) • Trường phái phương pháp hệ thống (quan hệ hữu cơ trong tổng thể) • Trường phái lý luận về quyết sách (chọn phương án khả thi) • Trường phái toán học (dùng quan hệ toán học để thể hiện quyết sách) • Trường phái lý luận quyền biến (quản lý theo hoàn cảnh quan hệ với đối sách quản lý) • Trường phái vai trò giám đốc (qua hoạt động thực tiễn của người điều hành các cấp). Trong phạm vi của bài này tôi xin trình bày phân tích nội dung của trường phái quản lýcổ điển cũng như hạn chế và ưu điểm của nó. Xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, trường phái quản lý cổ điển - còn gọi là tr ường pháiphổ biến - gồm hai thuyết quản lý chính: thuyết quản lý theo khoa học (do F.W.Taylor là đ ạidiện chủ yếu) và tiếp đó là thuyết quản lý tổng quát (do H.Fayol đề xướng). Trường phái c ổđiển đã đặt nền móng đầu tiên cho khoa học quản lý v ới những đóng góp có ảnh h ưởng sâurộng đến toàn bộ hoạt động quản lý trong xã hội công nghi ệp, mà những n ội dung c ơ b ảncủa nó vẫn có giá trị cao cho đến bây giờ.B. Nội dung I. Quản lý theo khoa học Đại diện của thuyết quản lý theo khoa học gồm Fredrick W. Taylor, Frank và Lilian gibleth, henry Gantt, Harrington Emerson Quản lý khoa học được định nghỉa là việc thực hiện các quy trình mang tính khoa h ọc, duy lý nhằm kiểm soát con người, máy móc, nguyên v ật li ệu,ti ền b ạc v ới tr ọng tâm là công việc nhiệm vụ và hiệu suất lao động. Trong quản lý khoa học người ta tiến hành 4 bước cơ bản sau. Bước 1 . xây dựng cơ sở khoa học về m ỗi yếu tố công vi ệc nh ằm thay th ế cacs phương pháp làm việc theo kinh nghiệm bước đi Bước 2. Lựa chộn nhân viên một cách khoa học rồi đào tạo để họ làm v i ệc như mô tả bước 1 Bước 3. Gồm giám sát những nhân viên để đame bảo họ thực hi ện đúng các phương pháp đã mô tả Bước 4. Tieeps tục lập kế hoạch cho công việc nhưng s ử d ụng nhân viên đ ể thực sự tiến hành công việc Những người tiên phong trong quản lý khoa học1.FrederickWinslowTaylor(18561916)Taylor (1856 - 1916) xuất thân là một công nhân c ơ khí ở Mỹ, kinh qua các ch ức v ụ đ ốc công,kỹ sư trưởng, tổng công trình sư. Với kinh nghiệm dày dặn c ủa mình, ông đã phân tích quátrình vận động (thao tác) của công nhân, nghiên c ứu quy trình lao đ ộng h ợp lý (v ới các đ ộngtác không trùng lặp, tốn ít thời gian và sức lực) để đạt được năng su ất cao. Đó là s ự h ợp lýhóa lao động, theo nghĩa rộng là tổ chức lao động một cách khoa h ọc. V ới các công trìnhnghiên cứu “Quản lý ở nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” (Principlesof scientific management) năm 1911, ông đã hình thành thuyết Qu ản lý theo khoa h ọc, m ở ra“kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở MỹTaylor rất gần gũi với công nhân và ông quan sát được những cung cách làm vi ệc c ủa côngnhân và đo lường thời gian oooix công việc của họ, sau đó ông đin hj h ướng ph ương pháp làmviệc mới với thời gian biểu ...

Tài liệu được xem nhiều: