Chủ đề: TƯ LIỆU VĂN HỌC - THƠ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ đề: TƯ LIỆU VĂN HỌCA. TƯ LIỆU VĂN HỌC B. THƠ – BÌNH THƠ §1. HÀN MẶC TỬ (1912 – 1940) Tên thật: Tác phẩm: Nguyễn Trọng Trí Gái quê Thơ Hàn Mặc Tử Tuyển tập Hàn Mặc Tử Chân dung: “Từng phút – anh đến gần cửa huyệt Từng phút – anh tan vào cõi thiêng Ôm riết từng giây từng nhân ảnh Khuôn ngọc tròn trăng, mặt chữ điền Thinh sắc đồng trinh nguyên vẹn trắng Vẫn còn bẽn lẽn lúc quy tiên. … Thi tài lĩnh vận vào oan nghiệt Xuân mấy mươi tàn, huyết chửa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: TƯ LIỆU VĂN HỌC - THƠChủ đề: TƯ LIỆU VĂN HỌCA. TƯ LIỆU VĂN HỌCB. THƠ – BÌNH THƠ §1. HÀN MẶC TỬ (1912 – 1940) Tên thật: Nguyễn Trọng Trí Sinh ở Đồng Hới – Sống ở Quy Nhơn Tác phẩm: Gái quê Thơ Hàn Mặc Tử Tuyển tập Hàn Mặc Tử Chân dung: “Từng phút – anh đến gần cửa huyệt Từng phút – anh tan vào cõi thiêng Ôm riết từng giây từng nhân ảnh Khuôn ngọc tròn trăng, mặt chữ điền Thinh sắc đồng trinh nguyên vẹn trắng Vẫn còn bẽn lẽn lúc quy tiên. … Thi tài lĩnh vận vào oan nghiệt Xuân mấy mươi tàn, huyết chửa tan Tâm linh tinh biến trong vô thức Để hồn trang trải nợ trần gian…” MÙA XUÂN CHÍN Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát trên đồi; - Ngày mai trong đám xuân xanh ấy Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi… Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi Hổn hển như lời của nước mây… Thầm thì với ai ngồi dưới trúc Nghe ra ý vị và thơ ngây… Khách xa gặp lúc mùa xuân chín Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng - Chị ấy năm nay còn gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang Nói đến Hàn Mặc Tử không thể không nói đến Mùa xuân chín. Bài thơ như mộtđiểm sáng trên cái nền mộng ảo, say đắm thời kỳ đầu của thơ ông. Hai câu thơ mở đầu thật trong trẻo. Sau thoáng khói sương ta bước vào một thiênnhiên trinh bạch, có ánh nắng và hương thơm. Thật tài tình với kỹ thuật chấm màu, ông bắtđầu bức tranh: Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Cái mái nhà tranh “lấm tấm vàng” kia cái từ ngữ “lấm tấm” kia đã bao lần ta gặptrong đời thường nào mấy ai để ý! Vậy mà khi được đặt vào đúng chỗ, nó bỗng làm câu thơnhư bừng dậy, có sắc có hồn. Theo luật viễn cận, Hàn Mặc Tử đưa nét bút vẽ đường chântrời xa tít tấp: Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Đây cũng là một bức tranh quê. Song nó không giống những bức tranh thường đượcmiêu tả trong thơ Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ hay Nguyễn Bính. Với những nhà thơ này, làngquê Việt Nam hiện ra qua bờ tre, ao bèo, dậu mồng tơi, phiên chợ tết… những đối tượngquen thuộc gần như thành ước lệ của một vùng nông thôn Bắc Bộ. Còn cảnh vật ở đây, cáilàn sóng cỏ gợn tới trời ấy thì hoang sơ, thoáng rộng quá. Không biết có cực đoan hay không, song đôi khi để mình bồng bềnh trôi trongkhoảng trời thơ nho nhỏ của Hàn Mặc Tử, tôi cứ nghĩ: người làm bài thơ này không thểkhông là người của dải đất miền Trung, của cảnh vật miền Trung. Và người đọc, để cảmnhận được sâu sắc những gì ông viết ra trong những dòng thơ này, dù ít cũng nên một lầnđến với cái xứ sở dằng dặc những núi đồi, đồng cỏ, truông cát, biển khơi đó. Tứ thơ linh động, uyển chuyển. Mắt ta vừa được thưởng ngoạn cảnh trí xa rộng, thìliền đấy tai ta được nghe những âm thanh đồng quê của “bao cô thôn nữ hát trên đồi”. Tiếngca chưa dứt ý thơ đã lại chuyển vào chiều sâu của tưởng tượng với một tiên đoán bângkhuâng: Ngày mai trong đám xuân xanh ấy Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi… Lời thơ gieo vào lòng người một thoáng man mác. Đặt tuổi xuân vào giữa mùa xuân,tác giả như chợt nhận ra, đồng thời khuấy động trong ta ý thức về sự hữu hạn của thời gian.Thành ra câu thơ vừa trân trọng vừa cảm mến mà nuối tiếc… Đến khổ cuối cùng, chất hào hoa của bài thơ cuốn hút ta say đắm: Khách xa gặp lúc mùa xuân chín Ngôn ngữ trau chuốt và chọn lọc. Cây thơ vừa mang âm hưởng thơ cổ điển, lại vừain dấu ấn của các nhà thơ mới lúc bấy giờ. Cùng một lúc nó làm hai nhiệm vụ: đóng khéplại cảnh vật đang hiện diện để quay về với cảnh vật đã từng hiện diện, cảnh vật trong quákhứ. Kết thúc bằng kỷ niệm, hai câu cuối của bài thơ đẹp và mềm mại như một bức tranhlụa Việt Nam: - Chị ấy năm nay còn gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang. Hơi thơ tự nhiên, không một chút cố gắng. Dù chỉ đọc một lần, cái hình ảnh bờ sôngcát trắng với người chị gánh thóc và ánh nắng chang chang cũng vĩnh viễn đọng lại trong ta. Bài thơ là một hòa hợp dịu dàng của màu sắc, cảnh vật và âm thanh. Tác giả khôngdừng lại đặc tả một cái gì, trừ khổ thơ thứ ba. Chỉ điểm qua hoặc đưa nét bú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề: TƯ LIỆU VĂN HỌC - THƠChủ đề: TƯ LIỆU VĂN HỌCA. TƯ LIỆU VĂN HỌCB. THƠ – BÌNH THƠ §1. HÀN MẶC TỬ (1912 – 1940) Tên thật: Nguyễn Trọng Trí Sinh ở Đồng Hới – Sống ở Quy Nhơn Tác phẩm: Gái quê Thơ Hàn Mặc Tử Tuyển tập Hàn Mặc Tử Chân dung: “Từng phút – anh đến gần cửa huyệt Từng phút – anh tan vào cõi thiêng Ôm riết từng giây từng nhân ảnh Khuôn ngọc tròn trăng, mặt chữ điền Thinh sắc đồng trinh nguyên vẹn trắng Vẫn còn bẽn lẽn lúc quy tiên. … Thi tài lĩnh vận vào oan nghiệt Xuân mấy mươi tàn, huyết chửa tan Tâm linh tinh biến trong vô thức Để hồn trang trải nợ trần gian…” MÙA XUÂN CHÍN Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát trên đồi; - Ngày mai trong đám xuân xanh ấy Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi… Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi Hổn hển như lời của nước mây… Thầm thì với ai ngồi dưới trúc Nghe ra ý vị và thơ ngây… Khách xa gặp lúc mùa xuân chín Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng - Chị ấy năm nay còn gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang Nói đến Hàn Mặc Tử không thể không nói đến Mùa xuân chín. Bài thơ như mộtđiểm sáng trên cái nền mộng ảo, say đắm thời kỳ đầu của thơ ông. Hai câu thơ mở đầu thật trong trẻo. Sau thoáng khói sương ta bước vào một thiênnhiên trinh bạch, có ánh nắng và hương thơm. Thật tài tình với kỹ thuật chấm màu, ông bắtđầu bức tranh: Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Cái mái nhà tranh “lấm tấm vàng” kia cái từ ngữ “lấm tấm” kia đã bao lần ta gặptrong đời thường nào mấy ai để ý! Vậy mà khi được đặt vào đúng chỗ, nó bỗng làm câu thơnhư bừng dậy, có sắc có hồn. Theo luật viễn cận, Hàn Mặc Tử đưa nét bút vẽ đường chântrời xa tít tấp: Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Đây cũng là một bức tranh quê. Song nó không giống những bức tranh thường đượcmiêu tả trong thơ Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ hay Nguyễn Bính. Với những nhà thơ này, làngquê Việt Nam hiện ra qua bờ tre, ao bèo, dậu mồng tơi, phiên chợ tết… những đối tượngquen thuộc gần như thành ước lệ của một vùng nông thôn Bắc Bộ. Còn cảnh vật ở đây, cáilàn sóng cỏ gợn tới trời ấy thì hoang sơ, thoáng rộng quá. Không biết có cực đoan hay không, song đôi khi để mình bồng bềnh trôi trongkhoảng trời thơ nho nhỏ của Hàn Mặc Tử, tôi cứ nghĩ: người làm bài thơ này không thểkhông là người của dải đất miền Trung, của cảnh vật miền Trung. Và người đọc, để cảmnhận được sâu sắc những gì ông viết ra trong những dòng thơ này, dù ít cũng nên một lầnđến với cái xứ sở dằng dặc những núi đồi, đồng cỏ, truông cát, biển khơi đó. Tứ thơ linh động, uyển chuyển. Mắt ta vừa được thưởng ngoạn cảnh trí xa rộng, thìliền đấy tai ta được nghe những âm thanh đồng quê của “bao cô thôn nữ hát trên đồi”. Tiếngca chưa dứt ý thơ đã lại chuyển vào chiều sâu của tưởng tượng với một tiên đoán bângkhuâng: Ngày mai trong đám xuân xanh ấy Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi… Lời thơ gieo vào lòng người một thoáng man mác. Đặt tuổi xuân vào giữa mùa xuân,tác giả như chợt nhận ra, đồng thời khuấy động trong ta ý thức về sự hữu hạn của thời gian.Thành ra câu thơ vừa trân trọng vừa cảm mến mà nuối tiếc… Đến khổ cuối cùng, chất hào hoa của bài thơ cuốn hút ta say đắm: Khách xa gặp lúc mùa xuân chín Ngôn ngữ trau chuốt và chọn lọc. Cây thơ vừa mang âm hưởng thơ cổ điển, lại vừain dấu ấn của các nhà thơ mới lúc bấy giờ. Cùng một lúc nó làm hai nhiệm vụ: đóng khéplại cảnh vật đang hiện diện để quay về với cảnh vật đã từng hiện diện, cảnh vật trong quákhứ. Kết thúc bằng kỷ niệm, hai câu cuối của bài thơ đẹp và mềm mại như một bức tranhlụa Việt Nam: - Chị ấy năm nay còn gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang. Hơi thơ tự nhiên, không một chút cố gắng. Dù chỉ đọc một lần, cái hình ảnh bờ sôngcát trắng với người chị gánh thóc và ánh nắng chang chang cũng vĩnh viễn đọng lại trong ta. Bài thơ là một hòa hợp dịu dàng của màu sắc, cảnh vật và âm thanh. Tác giả khôngdừng lại đặc tả một cái gì, trừ khổ thơ thứ ba. Chỉ điểm qua hoặc đưa nét bú ...
Tài liệu liên quan:
-
6 trang 126 0 0
-
3 trang 43 0 0
-
5 trang 42 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Văn học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 35 0 0 -
Đề cương môn học Hán văn Việt Nam
16 trang 30 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
4 trang 24 0 0
-
hàn mặc tử - tác phẩm chọn lọc: phần 2
106 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
cát bụi chân ai: phần 2 - nxb hội nhà văn
48 trang 23 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
33 trang 23 0 0
-
13 trang 22 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
2 trang 21 0 0
-
Tuyển tập Những vần thơ chạm lửa: Phần 1
257 trang 21 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
Tài liệu tham khảo: Thơ Tố Hữu
11 trang 21 0 0 -
Tác phẩm và lời bình về Hàn Mạc Tử: Phần 2
161 trang 20 0 0 -
Thuyết trình môn Văn học 2: Ai có lỗi (Truyện của A-mi-xi)
14 trang 20 0 0