Chủ động phòng tránh lây lan cúm A H1N1 (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tâm soát tại sân bayMặc dù vậy, bầu khí chung đã bớt căng thẳng. Tại Mexico City, một đại đô thị với 20 triệu người, các sinh hoạt đã trở lại gần như bình thường, và đà lây lan của cúm rõ ràng đã chậm lại. “Chiến lược của chúng ta đang có tác dụng,” Tổng thống Mexico Felipe Calderon nói. “Chúng ta hiện đang ở trong tư thế khôi phục lại các hoạt động thường ngày”. Giới chuyên môn cũng cảm thấy “dễ thở” hơn. Trong khi các ca bệnh mới phát hiện tại VN đều thuộc dạng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ động phòng tránh lây lan cúm A H1N1 (Kỳ 2) Chủ động phòng tránh lây lan cúm A H1N1 (Kỳ 2) Tâm soát tại sân bay Mặc dù vậy, bầu khí chung đã bớt căng thẳng. Tại Mexico City, một đại đôthị với 20 triệu người, các sinh hoạt đã trở lại gần như bình thường, và đà lây lancủa cúm rõ ràng đã chậm lại. “Chiến lược của chúng ta đang có tác dụng,” Tổngthống Mexico Felipe Calderon nói. “Chúng ta hiện đang ở trong tư thế khôi phụclại các hoạt động thường ngày”. Giới chuyên môn cũng cảm thấy “dễ thở” hơn.Trong khi các ca bệnh mới phát hiện tại VN đều thuộc dạng nhẹ, thì tỷ lệ tử vongở Mỹ và Canada chỉ vào khoảng 1/600. Và với hơn 17.000 ca, dịch cúm H1N1xem ra cũng chưa đến nỗi ghê gớm. TS. Richard Besser, quyền giám đốc CDC(Trung tâm kiểm bệnh Mỹ) nói: “Chúng ta chưa ra khỏi rừng nhưng đã nhìn thấynhiều dấu hiệu khích lệ”. Nhưng người ta có lạc quan quá sớm hay không? Cho tới nay, các nhàchuyên môn vẫn lặp đi lặp lại rằng chúng ta hiện vẫn còn ở thời kỳ đầu của cơndịch H1N1, và virus cúm vốn có tiếng là khó lường. Giờ đây căn bệnh mới xem racũng không nguy hiểm hơn bệnh cúm theo mùa thường lệ, nhưng H1N1 có thểquay lại vào mùa đông tới đây ở dạng độc hại hơn - giống như con virus đã gây ratrận đại dịch 1918 tệ hại. “Đây là một tình thế có thể tiến hóa”, TS. Keiji Fukuda,trợ lý tạm quyền cho tổng giám đốc WHO về y tế, an ninh và môi trường, phátbiểu. “Nếu nó trở nên nghiêm trọng thì đó sẽ là điều khiến chúng ta phải nhảychồm lên!”. WHO cùng các nhà chuyên môn và chính quyền các nước trên thế giớixứng đáng được khen ngợi về sự ứng phó nhanh nhạy và khôn ngoan với con viruscúm mới, song H1N1 chưa hẳn là một cuộc “thử lửa” mà mới là một “phát súngcảnh báo”. H1N1 đã cho thấy cái thế giới kết nối của chúng ta tỏ ra mong manhnhư thế nào trước các bệnh dịch mới trồi lên. Một tác nhân gây bệnh mới trongvòng một tuần đã có khả năng lan truyền sang hơn 20 nước, và sau đó ba tuần nữatới hơn 60 quốc gia, vùng lãnh thổ - kết quả của việc vận chuyển bằng phản lực cơvà hoạt động thương mại liên lục địa. Nhưng sự toàn cầu hóa cũng là một sức mạnh bởi vì nó cung cấp cho chúngta các phương tiện tạo lập một hệ thống giám sát quốc tế thực sự. TS. JuanLubroth, một giới chức lâu năm của Tổ chức lương nông của Liên hiệp quốc(FAO), nói: “Chúng ta sống trong một thế giới, với một nền y tế”. Nhưng các giới chức y tế cũng nhìn nhận họ đã bỏ sót con virus H1N1 khinó mới chỉ là một virus của heo, bởi vì họ đâu có tìm tòi nó. Ngay ở Mỹ, chỉ cómột chế độ giám sát lưa thưa đối với các bệnh của heo. Ở Mexico còn thưa thớthơn! Bệnh cúm ở heo vốn rất phổ thông và hiếm khi trở nặng; nhưng trong sinhthái học bệnh cúm, heo chính là một loài động vật có vị trí đặc biệt mấu chốt.Chúng có thể bị nhiễm cả virus cúm chim, heo và người, khiến chúng trở thànhnhững công cụ pha trộn virus. Nếu thấy được sự di chuyển của các virus cúm ởheo và các động vật khác một cách rõ ràng như với virus cúm người, thì có lẽchúng ta đã có thể nhìn thấy H1N1 xuất hiện từ đâu, lúc nào và như thế nào! “Đãtừ quá lâu, khía cạnh động vật của ngành y tế công cộng đã bị bỏ bê”, TS. WilliamKaresh, phó giám đốc chương trình sức khỏe toàn cầu của Hiệp hội bảo tồn sinhvật hoang dã, cho biết. Người ta đã chuẩn bị như thế nào để đối phó với đại dịch khi nó xảy đến?Sự ứng phó với H1N1 thời gian vừa qua (sự dàn trải nhanh chóng các viên thuốcTamiflu và những chiến dịch thông tin đại chúng rầm rộ) cho thấy chúng ta đãđược chuẩn bị tốt hơn trước cho một trận dịch, nhưng điều ấy không có nghĩa làchúng ta đã chuẩn bị đầy đủ. Là một người đã bỏ ra 5 năm để xem xét sự chuẩn bịcủa các nước cho một đại dịch, GS. Richard Coker của Trường đại học vệ sinh vày học nhiệt đới ở London nhận định: “Phần lớn các nước Tây Âu đã có đủ nguồnlợi bệnh viện để xử lý một trận đại dịch tương đối nhẹ. Nhưng nếu là một đại dịchtừ vừa đến nặng - với xuất độ lây nhiễm cao, hay tử suất xấp xỉ 2%, như trong năm1918 - thì các quốc gia này sẽ phải chiến đấu”. Điều này có thể còn tồi tệ hơn nữatrong thế giới đang phát triển, đặc biệt ở châu Phi. Cũng có những mô hình kiểu mẫu tầm cỡ, như tại một số nơi ở Đông Á vàĐông Nam Á đã có kinh nghiệm đối phó với dịch SARS và dịch cúm H5N1.Chẳng hạn, Hồng Kông hiện được trang bị tới 20 triệu liều Tamiflu, gấp ba lần sốdân; và ở các vùng ven thành phố, người ta đã thiết lập các trại nghỉ để sẵn sàngdùng làm cơ sở cách ly, chưa kể việc tăng cường số giường cho các bệnh viện vàsự đầu tư cho các phòng thí nghiệm dịch tễ. Nhưng chắc hẳn biện pháp chiến lược hàng đầu vẫn là việc tăng cường tiềmnăng chế tạo, sản xuất và phân phối các vaccin cúm trên phạm vi thế giới. BS. PHẠM QUỐC VỸ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ động phòng tránh lây lan cúm A H1N1 (Kỳ 2) Chủ động phòng tránh lây lan cúm A H1N1 (Kỳ 2) Tâm soát tại sân bay Mặc dù vậy, bầu khí chung đã bớt căng thẳng. Tại Mexico City, một đại đôthị với 20 triệu người, các sinh hoạt đã trở lại gần như bình thường, và đà lây lancủa cúm rõ ràng đã chậm lại. “Chiến lược của chúng ta đang có tác dụng,” Tổngthống Mexico Felipe Calderon nói. “Chúng ta hiện đang ở trong tư thế khôi phụclại các hoạt động thường ngày”. Giới chuyên môn cũng cảm thấy “dễ thở” hơn.Trong khi các ca bệnh mới phát hiện tại VN đều thuộc dạng nhẹ, thì tỷ lệ tử vongở Mỹ và Canada chỉ vào khoảng 1/600. Và với hơn 17.000 ca, dịch cúm H1N1xem ra cũng chưa đến nỗi ghê gớm. TS. Richard Besser, quyền giám đốc CDC(Trung tâm kiểm bệnh Mỹ) nói: “Chúng ta chưa ra khỏi rừng nhưng đã nhìn thấynhiều dấu hiệu khích lệ”. Nhưng người ta có lạc quan quá sớm hay không? Cho tới nay, các nhàchuyên môn vẫn lặp đi lặp lại rằng chúng ta hiện vẫn còn ở thời kỳ đầu của cơndịch H1N1, và virus cúm vốn có tiếng là khó lường. Giờ đây căn bệnh mới xem racũng không nguy hiểm hơn bệnh cúm theo mùa thường lệ, nhưng H1N1 có thểquay lại vào mùa đông tới đây ở dạng độc hại hơn - giống như con virus đã gây ratrận đại dịch 1918 tệ hại. “Đây là một tình thế có thể tiến hóa”, TS. Keiji Fukuda,trợ lý tạm quyền cho tổng giám đốc WHO về y tế, an ninh và môi trường, phátbiểu. “Nếu nó trở nên nghiêm trọng thì đó sẽ là điều khiến chúng ta phải nhảychồm lên!”. WHO cùng các nhà chuyên môn và chính quyền các nước trên thế giớixứng đáng được khen ngợi về sự ứng phó nhanh nhạy và khôn ngoan với con viruscúm mới, song H1N1 chưa hẳn là một cuộc “thử lửa” mà mới là một “phát súngcảnh báo”. H1N1 đã cho thấy cái thế giới kết nối của chúng ta tỏ ra mong manhnhư thế nào trước các bệnh dịch mới trồi lên. Một tác nhân gây bệnh mới trongvòng một tuần đã có khả năng lan truyền sang hơn 20 nước, và sau đó ba tuần nữatới hơn 60 quốc gia, vùng lãnh thổ - kết quả của việc vận chuyển bằng phản lực cơvà hoạt động thương mại liên lục địa. Nhưng sự toàn cầu hóa cũng là một sức mạnh bởi vì nó cung cấp cho chúngta các phương tiện tạo lập một hệ thống giám sát quốc tế thực sự. TS. JuanLubroth, một giới chức lâu năm của Tổ chức lương nông của Liên hiệp quốc(FAO), nói: “Chúng ta sống trong một thế giới, với một nền y tế”. Nhưng các giới chức y tế cũng nhìn nhận họ đã bỏ sót con virus H1N1 khinó mới chỉ là một virus của heo, bởi vì họ đâu có tìm tòi nó. Ngay ở Mỹ, chỉ cómột chế độ giám sát lưa thưa đối với các bệnh của heo. Ở Mexico còn thưa thớthơn! Bệnh cúm ở heo vốn rất phổ thông và hiếm khi trở nặng; nhưng trong sinhthái học bệnh cúm, heo chính là một loài động vật có vị trí đặc biệt mấu chốt.Chúng có thể bị nhiễm cả virus cúm chim, heo và người, khiến chúng trở thànhnhững công cụ pha trộn virus. Nếu thấy được sự di chuyển của các virus cúm ởheo và các động vật khác một cách rõ ràng như với virus cúm người, thì có lẽchúng ta đã có thể nhìn thấy H1N1 xuất hiện từ đâu, lúc nào và như thế nào! “Đãtừ quá lâu, khía cạnh động vật của ngành y tế công cộng đã bị bỏ bê”, TS. WilliamKaresh, phó giám đốc chương trình sức khỏe toàn cầu của Hiệp hội bảo tồn sinhvật hoang dã, cho biết. Người ta đã chuẩn bị như thế nào để đối phó với đại dịch khi nó xảy đến?Sự ứng phó với H1N1 thời gian vừa qua (sự dàn trải nhanh chóng các viên thuốcTamiflu và những chiến dịch thông tin đại chúng rầm rộ) cho thấy chúng ta đãđược chuẩn bị tốt hơn trước cho một trận dịch, nhưng điều ấy không có nghĩa làchúng ta đã chuẩn bị đầy đủ. Là một người đã bỏ ra 5 năm để xem xét sự chuẩn bịcủa các nước cho một đại dịch, GS. Richard Coker của Trường đại học vệ sinh vày học nhiệt đới ở London nhận định: “Phần lớn các nước Tây Âu đã có đủ nguồnlợi bệnh viện để xử lý một trận đại dịch tương đối nhẹ. Nhưng nếu là một đại dịchtừ vừa đến nặng - với xuất độ lây nhiễm cao, hay tử suất xấp xỉ 2%, như trong năm1918 - thì các quốc gia này sẽ phải chiến đấu”. Điều này có thể còn tồi tệ hơn nữatrong thế giới đang phát triển, đặc biệt ở châu Phi. Cũng có những mô hình kiểu mẫu tầm cỡ, như tại một số nơi ở Đông Á vàĐông Nam Á đã có kinh nghiệm đối phó với dịch SARS và dịch cúm H5N1.Chẳng hạn, Hồng Kông hiện được trang bị tới 20 triệu liều Tamiflu, gấp ba lần sốdân; và ở các vùng ven thành phố, người ta đã thiết lập các trại nghỉ để sẵn sàngdùng làm cơ sở cách ly, chưa kể việc tăng cường số giường cho các bệnh viện vàsự đầu tư cho các phòng thí nghiệm dịch tễ. Nhưng chắc hẳn biện pháp chiến lược hàng đầu vẫn là việc tăng cường tiềmnăng chế tạo, sản xuất và phân phối các vaccin cúm trên phạm vi thế giới. BS. PHẠM QUỐC VỸ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng tránh lây lan cúm A H1N1 bệnh học và điều trị y học cơ sở bài giảng y học phổ thông kiến thức y khoaTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 42 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 34 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 34 0 0