Danh mục

Chủ nghĩa tự do trong quan hệ quốc tế: Những luận điểm chính và sự đóng góp

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.79 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quan hệ quốc tế có nhiều lý thuyết. Trong số này, Chủ nghĩa Tự do là một trong những lý thuyết nổi bật nhất. Xuất phát từ vai trò đó của Chủ nghĩa Tự do, bài viết trình bày những luận điểm chính của lý thuyết này. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ nghĩa tự do trong quan hệ quốc tế: Những luận điểm chính và sự đóng gópTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 1 (2013) 17-26 Chủ nghĩa tự do trong quan hệ quốc tế: Những luận điểm chính và sự đóng góp Hoàng Khắc Nam* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 14 tháng 1 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 2 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tóm tắt: Trong QHQT có nhiều lý thuyết. Trong số này, Chủ nghĩa Tự do là một trong những lý thuyết nổi bật nhất. Xuất phát từ vai trò đó của Chủ nghĩa Tự do, bài viết trình bày những luận điểm chính của lý thuyết này. Đó là những luận điểm về chủ thể phi quốc gia, vai trò của yếu tố đối nội, tính duy lý của chủ thể, tính đa dạng của lợi ích quốc gia và tính đa lĩnh vực của QHQT, khả năng hòa hợp lợi ích giữa các quốc gia, vai trò của dân chủ tự do, vai trò của an ninh tập thể, vai trò của sự phát triển kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau, vai trò của luật pháp quốc tế, vai trò của thể chế quốc tế, khả năng hợp tác trong môi trường vô chính phủ, khả năng hợp tác thay thế cho xung đột, sự phát triển của hội nhập quốc tế, hệ thống quốc tế, mô hình khác nhau về tương lai thế giới. Bài viết cũng chỉ ra những đóng góp chủ yếu của Chủ nghĩa Tự do trong nghiên cứu quan hệ quốc tế như phát triển lý luận về chủ thể QHQT, xây dựng cơ sở lý luận cho hợp tác và hội nhập trong QHQT, bổ sung thêm nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến sự vận động của QHQT, đóng góp cho phương pháp luận và nhận thức luận nghiên cứu QHQT, đem lại niềm tin về khả năng thay đổi QHQT thế giới theo hướng tích cực hơn. Trong các lý thuyết Quan hệ quốc tế Chúng thực sự phát triển mạnh cùng với Chủ(QHQT), Chủ nghĩa Tự do (Liberalism) là một nghĩa Tự do trong kinh tế của Adam Smith vàtrong hai lý thuyết có lịch sử lâu đời nhất cùng Ricardo và được cổ vũ bởi tư tưởng tự do convới Chủ nghĩa Hiện thực. Những ý tưởng đầu người trong cuộc Cách mạng Tư sản Pháp nămtiên trong truyền thống tư duy tự do có thể tìm 1789. Những học giả tiền bối để lại dấu ấn sâuthấy từ thời cận đại như từ Desiderius Erasmus đậm nhất cho sự hình thành Chủ nghĩa Tự do làRoterodamus, Hugo Grotius, John Locke hay Immanuel Kant và phần nào đó là JeremyWilliam Penn chẳng hạn.* Bentham. Tuy nhiên, các tư tưởng của Chủ nghĩa Tự Sang đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa này đã đượcdo bắt đầu phát triển từ thế kỷ XVIII và XIX. phát triển thêm bởi Arnold Toynbee, Norman_______ Angell, Alfred Zimmern và nhà thực hành nổi* ĐT: 84- 4-37730725 tiếng là Woodrow Wilson. Sau Thế chiến II, E-mail: hknam84@yahoo.com 1718 H.K. Nam / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 1 (2013) 17-26dòng tư tưởng này thoái trào với sự kém hiệu nó) có những luận điểm cơ bản về QHQT nhưquả và thất bại của Hội Quốc liên cũng như sự sau:nổi lên của Chủ nghĩa Hiện thực. Tuy nhiên, sự - Chủ nghĩa Tự do cho rằng trong QHQT,thoái trào của Chủ nghĩa Lý tưởng sau 1945 bên cạnh quốc gia còn các chủ thể phi quốckhông có nghĩa là tư tưởng của Chủ nghĩa Tự gia (Nonstate Actor) như tổ chức quốc tế, côngdo mất đi. Trái lại, Chủ nghĩa Tự do tiếp tục ty xuyên quốc gia,… Một số nhà Chủ nghĩa Tựđược bổ sung và phát triển bởi David Mitrany, do còn đi xa hơn khi coi các tổ chức tôn giáoErnst Haas, Karl Deutsch... quốc tế, nhóm sắc tộc ly khai, tổ chức khủng bố 1 Đến thập kỷ 1970, Chủ nghĩa Tự do bước quốc tế,… cũng là chủ thể phi quốc gia. Cácvào thời kỳ phát triển mới với việc ra đời chủ thể phi quốc gia đang tham gia ngày càngtrường phái Chủ nghĩa Tự do Mới. Trường phái nhiều vào QHQT với vai trò ngày càng tăng. Vànày ra đời trên cơ sở tiếp thu các luận điểm điều này đang làm QHQT thay đổi theo ít nhấtchính của các trường phái trước đó là Chủ ba cách. Thứ nhất, sự tham gia vào QHQT củanghĩa Quốc tế Tự do và Chủ nghĩa Lý tưởng, các chủ thể này khiến cho QHQT trở thành sựđược điều chỉnh thông qua cuộc tran ...

Tài liệu được xem nhiều: