Chủ thể, phương thức và phương tiện kiểm soát xã hội đối với tội phạm ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm soát xã hội đối với tội phạm là một nội dung nghiên cứu phức tạp của Tội phạm học và là hướng nghiên cứu mới của Tội phạm học Việt Nam. Kiểm soát xã hội đối với tội phạm suy cho cùng cũng chính là để phòng ngừa tội phạm đạt hiệu quả cao. Bài viết tập trung làm sáng tỏ chủ thể, phương thức và phương tiện kiểm soát xã hội đối với tội phạm trên cơ sở lý thuyết kiểm soát xã hội đối với tội phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ thể, phương thức và phương tiện kiểm soát xã hội đối với tội phạm ở Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43Chủ thể, phương thức và phương tiệnkiểm soát xã hội đối với tội phạmTrịnh Tiến Việt*Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội,144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 15 tháng 12 năm 2013Chỉnh sửa ngày 2 tháng 2 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 3 năm 2014Tóm tắt: Kiểm soát xã hội đối với tội phạm là một nội dung nghiên cứu phức tạp của Tội phạmhọc và là hướng nghiên cứu mới của Tội phạm học Việt Nam. Kiểm soát xã hội đối với tội phạmsuy cho cùng cũng chính là để phòng ngừa tội phạm đạt hiệu quả cao. Bài viết tập trung làm sángtỏ chủ thể, phương thức và phương tiện kiểm soát xã hội đối với tội phạm trên cơ sở lý thuyếtkiểm soát xã hội đối với tội phạm.Từ khóa: Kiểm soát xã hội đối với tội phạm; Chủ thể kiểm soát; Phương thức kiểm soát; Phươngtiện kiểm soát.1. Nhập môn - Những khái niệm cơ bản*sâu trong các sách báo pháp lý nước ngoài2.Bởi lẽ, yêu cầu kiểm soát xã hội đối với tộiphạm được xem như là sự nỗ lực trong việctìm hiểu, nghiên cứu về các hiện tượng lệchchuẩn, vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật đếntội phạm của các nhà hoạch định chính sách,Ở Việt Nam trong vài năm trở lại đây, trêncác diễn đàn khoa học, các nhà Luật học, đặcbiệt là các nhà Tội phạm học và Hình sự họcbắt đầu tiếp cận vấn đề “Kiểm soát xã hội đốivới tội phạm”1. Trong khi đó, nội dung của nóđã và đang được nghiên cứu tương đối rộng và_______2Ví dụ: Travis Hirschi, Causes of Delinquency,Copyright 1969 by The Regents of the University ofCalifornia, 1969; Frederick Elmore Lumley, Means ofsocial control, published in 1925 by The Century, NewYork, USA; Luther Lee Bernard, Social control in itssociological aspect, published in December, 1939 byThe Macmillan Company; T.A. Imobighe (Editor),Theory of cime and crime control, Published by NationalOpen University of Nigeria, 2010 (Unit 4 - Levels ofcrime control); Kimball Young, Social psychology: Ananalysis of social behavior, 1930, Alfred A.KnopfPublisher, New York; Robert B Cialdini, Descriptivesocial norms as underappreciated sourse of socialcontrol, Psychometrika (the official journal of thePsychometric Society), Vol. 72, No.2, June 2007; v.v..._______*ĐT: 84-4-3757512E-mail: viet180411@gmail.com1Ví dụ: GS. TSKH. Đào Trí Úc, Vấn đề kiểm soát tộiphạm, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 6/1999; PGS.TS. Lê Thị Sơn, Về khái niệm kiểm soát xã hội và kiểmsoát tội phạm, Tạp chí Luật học, số 8/2012; TS. TrịnhTiến Việt, Khái niệm và các tiêu chí đánh giá hiệu quảkiểm soát xã hội đối với tội phạm, Tạp chí Kiểm sát, số15(8)/2002; TS. Trịnh Tiến Việt, Những vấn đề lý luậncơ bản về kiểm soát xã hội đối với tội phạm, Tạp chíTòa án nhân dân, số 19(10) và 20(10)/2013; PGS. TS.Dương Tuyết Miên, Tội phạm học đương đại, Nxb.Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013; v.v...3132T.T.Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43đại biểu của dân, tất cả các cơ quan, tổ chứcđến người dân trong xã hội với mục đích duytrì sự ổn định và trật tự xã hội, góp phần bảovệ pháp chế và trật tự pháp luật, ngăn ngừa sựxâm phạm vào các lợi ích hợp pháp đã đượcNhà nước xác lập và bảo vệ. Đặc biệt, nó còncó ý nghĩa tiết kiệm một khoản rất lớn về chiphí, tiền của cho Nhà nước, của xã hội trongviệc điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội,trong việc khắc phục hậu quả của tội phạm gâyra cho xã hội, trong công tác cải tạo, giáo dụcvà thi hành án đối với người phạm tội. Nói mộtcách khác, đặt ra vấn đề kiểm soát xã hội đốivới tội phạm chính là “một yếu tố quan trọngnhất trên con đường hoàn thiện các quan hệ xãhội, bởi vì tội phạm - đó là một dạng trầmtrọng nhất của hành vi chống đối xã hội, nó viphạm không chỉ những chuẩn mực pháp luật,mà còn vi phạm các chuẩn mực đạo đức...” [1].Do đó, chỉ trên cơ sở sự nỗ lực từ việchoạch định chính sách, việc kiểm soát trong cơquan, tổ chức, xã hội và trong gia đình, đếnviệc thực hiện tốt các chương trình điều trịphục hồi, quản lý, khắc phục những khiếmkhuyết của cộng đồng, thực hiện nghiêm chỉnhmối quan hệ gia đình và tội phạm và với cácthiết chế xã hội, hoàn thiện hệ thống phápluật... để bảo đảm sự kiểm soát tội phạm trongxã hội. Bởi vì, suy cho cùng, kiểm soát xã hộiđối với tội phạm tốt chính là phòng ngừa tộiphạm đạt hiệu quả cao.1.1. Kiểm soát xã hộiTrong bất kỳ xã hội nào, để tôn trọng vàbảo vệ các lợi ích chung của Nhà nước, củacộng đồng, của xã hội, quyền và lợi ích hợppháp của công dân đòi hỏi mỗi cá nhân côngdân phải tôn trọng trật tự xã hội.Các cơ chế bảo đảm cho trật tự xã hộichính là những thiết chế xã hội. Những thiếtchế xã hội như: Gia đình, tôn giáo, chính trị,kinh tế, giáo dục... thông qua chức năng kiểmsoát của mình các cá nhân phải tuân thủ theochuẩn mực giá trị xã hội, các quy định hạn chếđối với hành vi. Đến lượt mình, thông quachức năng kiểm soát xã hội, nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ thể, phương thức và phương tiện kiểm soát xã hội đối với tội phạm ở Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43Chủ thể, phương thức và phương tiệnkiểm soát xã hội đối với tội phạmTrịnh Tiến Việt*Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội,144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 15 tháng 12 năm 2013Chỉnh sửa ngày 2 tháng 2 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 3 năm 2014Tóm tắt: Kiểm soát xã hội đối với tội phạm là một nội dung nghiên cứu phức tạp của Tội phạmhọc và là hướng nghiên cứu mới của Tội phạm học Việt Nam. Kiểm soát xã hội đối với tội phạmsuy cho cùng cũng chính là để phòng ngừa tội phạm đạt hiệu quả cao. Bài viết tập trung làm sángtỏ chủ thể, phương thức và phương tiện kiểm soát xã hội đối với tội phạm trên cơ sở lý thuyếtkiểm soát xã hội đối với tội phạm.Từ khóa: Kiểm soát xã hội đối với tội phạm; Chủ thể kiểm soát; Phương thức kiểm soát; Phươngtiện kiểm soát.1. Nhập môn - Những khái niệm cơ bản*sâu trong các sách báo pháp lý nước ngoài2.Bởi lẽ, yêu cầu kiểm soát xã hội đối với tộiphạm được xem như là sự nỗ lực trong việctìm hiểu, nghiên cứu về các hiện tượng lệchchuẩn, vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật đếntội phạm của các nhà hoạch định chính sách,Ở Việt Nam trong vài năm trở lại đây, trêncác diễn đàn khoa học, các nhà Luật học, đặcbiệt là các nhà Tội phạm học và Hình sự họcbắt đầu tiếp cận vấn đề “Kiểm soát xã hội đốivới tội phạm”1. Trong khi đó, nội dung của nóđã và đang được nghiên cứu tương đối rộng và_______2Ví dụ: Travis Hirschi, Causes of Delinquency,Copyright 1969 by The Regents of the University ofCalifornia, 1969; Frederick Elmore Lumley, Means ofsocial control, published in 1925 by The Century, NewYork, USA; Luther Lee Bernard, Social control in itssociological aspect, published in December, 1939 byThe Macmillan Company; T.A. Imobighe (Editor),Theory of cime and crime control, Published by NationalOpen University of Nigeria, 2010 (Unit 4 - Levels ofcrime control); Kimball Young, Social psychology: Ananalysis of social behavior, 1930, Alfred A.KnopfPublisher, New York; Robert B Cialdini, Descriptivesocial norms as underappreciated sourse of socialcontrol, Psychometrika (the official journal of thePsychometric Society), Vol. 72, No.2, June 2007; v.v..._______*ĐT: 84-4-3757512E-mail: viet180411@gmail.com1Ví dụ: GS. TSKH. Đào Trí Úc, Vấn đề kiểm soát tộiphạm, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 6/1999; PGS.TS. Lê Thị Sơn, Về khái niệm kiểm soát xã hội và kiểmsoát tội phạm, Tạp chí Luật học, số 8/2012; TS. TrịnhTiến Việt, Khái niệm và các tiêu chí đánh giá hiệu quảkiểm soát xã hội đối với tội phạm, Tạp chí Kiểm sát, số15(8)/2002; TS. Trịnh Tiến Việt, Những vấn đề lý luậncơ bản về kiểm soát xã hội đối với tội phạm, Tạp chíTòa án nhân dân, số 19(10) và 20(10)/2013; PGS. TS.Dương Tuyết Miên, Tội phạm học đương đại, Nxb.Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013; v.v...3132T.T.Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43đại biểu của dân, tất cả các cơ quan, tổ chứcđến người dân trong xã hội với mục đích duytrì sự ổn định và trật tự xã hội, góp phần bảovệ pháp chế và trật tự pháp luật, ngăn ngừa sựxâm phạm vào các lợi ích hợp pháp đã đượcNhà nước xác lập và bảo vệ. Đặc biệt, nó còncó ý nghĩa tiết kiệm một khoản rất lớn về chiphí, tiền của cho Nhà nước, của xã hội trongviệc điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội,trong việc khắc phục hậu quả của tội phạm gâyra cho xã hội, trong công tác cải tạo, giáo dụcvà thi hành án đối với người phạm tội. Nói mộtcách khác, đặt ra vấn đề kiểm soát xã hội đốivới tội phạm chính là “một yếu tố quan trọngnhất trên con đường hoàn thiện các quan hệ xãhội, bởi vì tội phạm - đó là một dạng trầmtrọng nhất của hành vi chống đối xã hội, nó viphạm không chỉ những chuẩn mực pháp luật,mà còn vi phạm các chuẩn mực đạo đức...” [1].Do đó, chỉ trên cơ sở sự nỗ lực từ việchoạch định chính sách, việc kiểm soát trong cơquan, tổ chức, xã hội và trong gia đình, đếnviệc thực hiện tốt các chương trình điều trịphục hồi, quản lý, khắc phục những khiếmkhuyết của cộng đồng, thực hiện nghiêm chỉnhmối quan hệ gia đình và tội phạm và với cácthiết chế xã hội, hoàn thiện hệ thống phápluật... để bảo đảm sự kiểm soát tội phạm trongxã hội. Bởi vì, suy cho cùng, kiểm soát xã hộiđối với tội phạm tốt chính là phòng ngừa tộiphạm đạt hiệu quả cao.1.1. Kiểm soát xã hộiTrong bất kỳ xã hội nào, để tôn trọng vàbảo vệ các lợi ích chung của Nhà nước, củacộng đồng, của xã hội, quyền và lợi ích hợppháp của công dân đòi hỏi mỗi cá nhân côngdân phải tôn trọng trật tự xã hội.Các cơ chế bảo đảm cho trật tự xã hộichính là những thiết chế xã hội. Những thiếtchế xã hội như: Gia đình, tôn giáo, chính trị,kinh tế, giáo dục... thông qua chức năng kiểmsoát của mình các cá nhân phải tuân thủ theochuẩn mực giá trị xã hội, các quy định hạn chếđối với hành vi. Đến lượt mình, thông quachức năng kiểm soát xã hội, nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Pháp luật Việt Nam Kiểm soát xã hội đối với tội phạm Chủ thể kiểm soát Phương thức kiểm soát Phương tiện kiểm soátGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 301 0 0
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0