Danh mục

Chủ thể trần thuật trong hồi ký cách mạng Việt Nam 1945- 1975

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.88 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Chủ thể trần thuật trong hồi ký cách mạng Việt Nam 1945- 1975 trình bày xác định mục đích tìm hiểu vai trò của chủ thể trần thuật, đặc điểm và biểu hiện của các loại chủ thể trần thuật trong hồi ký cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 từ góc nhìn tự sự học. Trên cơ sở đó, bài viết đi sâu khảo sát đặc điểm, khẳng định vai trò quan trọng của chủ thể trần thuật nhân chứng, loại chủ thể chính trong hồi ký,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ thể trần thuật trong hồi ký cách mạng Việt Nam 1945- 1975Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần C (2017): 40-45DOI:10.22144/jvn.2017.643CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG HỒI KÝ CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945- 1975Lê Thị NhiênKhoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 29/12/2016Ngày chấp nhận: 27/02/2017Title:The narrator in Vietnameserevolutionary memoirs 1945 1975Từ khóa:Tự sự học, chủ thể trần thuật,hồi ký cách mạngKeywords:Narratology, narrator,revolutionary memoirsABSTRACTThe article is aimed to find out the role, characteristics and expression ofthe narrator in Vietnamese revolutionary memoirs 1945 – 1975 fromperspective narratology. Since then, it is to survey in details thecharacteristics and confirms the important role of witness narrator, themain narrator in memoirs. In addition, the types of objective narrator suchas the hidden narrator and the third narrator make up the diversity ofnarration methods.TÓM TẮTBài viết xác định mục đích tìm hiểu vai trò của chủ thể trần thuật, đặcđiểm và biểu hiện của các loại chủ thể trần thuật trong hồi ký cách mạngViệt Nam 1945 – 1975 từ góc nhìn tự sự học. Trên cơ sở đó, bài viết đi sâukhảo sát đặc điểm, khẳng định vai trò quan trọng của chủ thể trần thuậtnhân chứng, loại chủ thể chính trong hồi ký. Ngoài ra, các loại chủ thể sửquan như chủ thể hàm ẩn và chủ thể ngôi thứ ba cũng có vai trò đáng chúý trong việc tạo nên phương thức tự sự đa dạng của hồi ký cách mạng ViệtNam.Trích dẫn: Lê Thị Nhiên, 2017. Chủ thể trần thuật trong hồi ký cách mạng Việt Nam 1945- 1975. Tạp chíKhoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48c: 40-45.tiếp tục phát triển ở thập niên 70, 80. Đó là hồi ứccủa các chiến sĩ cách mạng, ghi lại những kỷ niệmsâu sắc về đồng đội, nhân dân trong những nămtháng hoạt động bí mật; ghi lại những sự kiện quantrọng trong lịch sử chống thực dân, đế quốc bằngnhận thức và ý thức cá nhân. Từ thập niên 90 đếnnay, hồi ký lại tiếp tục có những thành tựu mới trênvăn đàn. Hồi ký giai đoạn này là hồi tưởng củanhững nhà văn về cuộc đời cầm bút và ký ức củanhững tướng lĩnh về một thời gắn bó với chiếntrường, xông pha qua nhiều trận mạc. Hồi ký làmột thể loại văn học được phân chia thành nhiềutiểu loại. Quá trình hình thành và phát triển của thểloại khá phức tạp. So với các thể loại văn học hưcấu, hồi ký cách mạng đã phản ánh quá trình hoạtđộng, đấu tranh cũng như tâm tư, nguyện vọng củanhững người cách mạng một cách chân thực và sâusắc bởi chính những người trong cuộc. Khi cáccuộc vận động sáng tác về lực lượng vũ trang diễnra vào thập niên 60 của thế kỷ XX, rất nhiều hồi ký1 ĐẶT VẤN ĐỀNghiên cứu nghệ thuật tự sự là một hướng tiếpcận tác phẩm văn học được định hình từ thập niên60 – 70 của thế kỷ XX ở Pháp. Mặc dù còn non trẻnhưng ngành nghiên cứu này đã thu hút được sựquan tâm của các học giả và nhanh chóng mở rộngsang nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tự sựhọc nghiên cứu bao gồm cả hệ thống sự kiện, cáchtổ chức các sự kiện đó, các mô típ truyện, sự phânloại, lịch sử vận động của tự sự. Trong đó, nghệthuật trần thuật được xem là một nhánh của Thipháp học (hiểu theo nghĩa hẹp) và là một bộ phậncủa Tự sự học. Cấu trúc của trần thuật bao gồmnhiều phương diện như người trần thuật, cốttruyện, ngôn ngữ trần thuật, điểm nhìn và giọngđiệu trần thuật… Mỗi phương diện có những yêucầu riêng trong sự hợp thành chỉnh thể thể loại tự sự.Trong tiến trình văn học Việt Nam, hồi ký đạtnhiều thành tựu vào thập niên 60 của thế kỷ 20 và40Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần C (2017): 40-45cách mạng đã ra đời, đánh dấu sự thành công vàđóng góp của văn học phi hư cấu.thời là người chứng kiến và có sự am hiểu nhấtđịnh đối với người và sự kiện được nhắc đến trongquá trình hồi tưởng. Chính vì vậy, chủ thể trầnthuật nhân chứng là người có khả năng bao quátcác vấn đề và soi chiếu các vấn đề trên phươngdiện.Nghiên cứu chủ thể trần thuật trong hồi ký cáchmạng giai đoạn 1945 – 1975, chúng ta sẽ thấy đượcmối quan hệ giữa cảm quan lịch sử và cảm quannghệ thuật được thể hiện trong sự lựa chọn conngười và sự kiện phản ánh, sự lựa chọn ngôi kể vàđiểm nhìn… Không chỉ vậy, nghiên cứu vấn đềnày, chúng ta còn tìm thấy mối quan hệ giữa các lýthuyết văn học với các thể loại văn học cụ thể.Nghệ thuật trần thuật đã được khảo sát nhiều trêncác thể loại hư cấu nhất là tiểu thuyết và truyệnngắn. Vì vậy, đối với thể loại phi hư cấu như hồiký cách mạng, sự biểu hiện của các khía cạnh trongnghệ thuật trần thuật cần phải được xem xét ởnhững góc độ và chiều hướng riêng trong sự phânbiệt với các thể loại khác.Người kể chuyện nhân chứng là người kểchuyện trực tiếp chứng kiến, tham gia vào các sựkiện được kể. Với vai trò này, chủ thể trần thuật làngười chịu trách nhiệm trước người đọc về tínhchân thực của những điều đã kể. Trong hồi ký Bấtkhuất, Nguyễn Đức Thuận là chủ thể trần thuậtđồng thời cũng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: