Tham khảo tài liệu chủ thể trong luật dân sự 9, khoa học xã hội, hành chính - pháp luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ thể trong luật dân sự 9Khai đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài. Gọi là kết hôn cóyếu tố nước ngoài, việc kết hôn giữa công dân Việt nam vối côngdân nước ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà có mộtbên đang định cư ở nước ngoài, và giữa công dân nước ngoàiđang sống tại Việt Nam với nhau10[10]. Theo đó:- Cơ quan đăng ký kết hôn là UBND tỉnh;- Không có thủ tục niêm yết; thay vào đó là thủ tục xác minh doSở Tư pháp phối hợp với cơ quan Công an thực hiện. Nội dungxác minh tất nhiên cũng xoay quanh những điều kiện kết hôn theoquy định của pháp luật. Trong một số trường hợp đặc thù, việc10[10] Các phân tích chi tiết về việc khai đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài sẽ được thựchiện trong khuôn khổ môn Lu ật gia đình Ixác minh còn nhằm làm rõ những hậu quả có thể có của việc kếthôn đối với an ninh quốc gia.Nội dung giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Giấy chứng nhậnđăng ký kết hôn được lập theo mẫu do Bộ Tư pháp thống nhấtquản lý việc phát hành. Ngày kết hôn là ngày tiến hành lễ đăng kýkết hôn tại UBND xã (ngày UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăngký kết hôn đối với việc kết hôn có yếu tố nước ngoài). Giấy chứngnhận kết hôn phải có chữ ký của các bên kết hôn.C. Thay đổi, cải chính nội dung chứng thư hộ tịchKhái niệm. Thay đội nội dung chứng thư hộ tịch là việc sửa đổicác ghi chép trong chứng thư đó, một khi có lý do chính đánghoặc trong những trường hợp khác được pháp luật thừa nhận.Cải chính nội dung chứng thư hộ tịch là việc làm cho các chi tiếttrong chứng thư phù hợp với sự thật hoặc hợp lý hơn.Chứng thư hộ tịch được phép thay đổi, cải chính và nội dungthay đổi, cải chính được phép. Luật hiện hành chỉ dự liệu việcthay đổi, cải chính hộ tịch đối với chứng thư khai sinh. Tất nhiên,một khi nội dung chứng thư khai sinh thay đổi hoặc được cảichính, thì các giấy tờ hộ tịch khác cũng phải được điều chỉnh trêncơ sở áp dụng quy định tại Ðiều 55 Nghị định số 83-CP đã dẫn.Vấn đề là phải làm thế nào trong trường hợp Giấy khai sinhkhông thay đổi cũng không có cải chính, nhưng các chứng thư hộtịch khác lại có những chi tiết không phù hợp với Giấy khai sinh(ví dụ: Giấy chứng nhận kết hôn ghi tên, họ hoặc ngày sinh, nơisinh không đúng so với giấy khai sinh)? Có lẽ, trong trường hợpnày, vẫn phải dựa vào Ðiều 55 Nghị định đã dẫn để điều chỉnhcác chứng thư hộ tịch khác, trên cơ sở đối chiếu nội dung củacác chứng thư đó với nội dung của giấy khai sinh11[11]. Mặtkhác, Ðiều 55 chỉ nói về việc điều chỉnh các giấy tờ liên quan củangười có hộ tịch được thay đổi, cải chính; nhưng nếu các dữ kiệnđược thay đổi, cải chính được ghi nhận trong giấy tờ của ngườikhác, thì các giấy tờ của người sau này cũng phải được điều11[11] Song, giải pháp này chỉ áp dụng được cho các ghi chép được thể hiện cả trên chứng thưhộ tịch khác và trên giấy khai sinh, ví dụ, họ t ên đương sự, ngày, tháng năm, nơi sinh. Có nhữngghi chép rất riêng của chứng thư hộ tịch khác, chẳng hạn, ngày kết hôn trên Giấy chứng nhận kếthôn. Trong điều kiện không có các quy định cho phép cải chính, điều chỉnh trực tiếp đối với cácchứng thư hộ tịch khác không phải là chứng thư khai sinh, có lẽ phải thừa nhận rằng việc sửachữa sai sót trong các chứng thư này được thực hiện theo cách thông thường: viên chức hộ tịchviết chồng lên chỗ có sai sót và ký tên, đòng dấu bên cạnh.chỉnh (ví dụ: nếu tên cha được thay đổi, thì tên cha ghi trên Giấykhai sinh của con phải được điều chỉnh).Ðối tượng thay đổi bao gồm họ, tên, chữ đệm; đối tượng cảichính bao gồm họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh. Dân tộccủa một người, nếu được xác định không đúng, có thể được xácđịnh lại. Nơi sinh không được liệt kê trong các đối tượng được cảichính. Nói chung, các đối tượng có thể được cải chính rất giớihạn, trong khi bất kỳ ghi nhận nào trong chứng thự hộ tịch cũngcó thể sai. Không thể nói rằng những chi tiết nào trong giấy khaisinh mà không thể được cải chính hoặc điều chỉnh, thì có thểđược sửa chữa trong trường hợp có sai sót, theo thủ tục thôngthường: làm thế nào lý giải những cách xử lý không giống nhauđối với các ghi chép khác nhau trên cùng một chứng thư hộ tịch ?Hẳn pháp luật về hộ tịch còn cần được hoàn thiện ở điểm này.Người yêu cầu thay đổi, cải chính. Người có tên trong Giấykhai sinh có quyền yêu cầu thay đổi cải chính hộ tịch cho mình.Trong trường hợp người này chưa đủ 18 tuổi hoặc đã thành niênmà không có năng lực hành vi, thì việc thay đổi, cải chính hộ tịchcho người này do cha, mẹ hoặc người giám hộ yêu cầu (Nghịđịnh đã dẫn Ðiều 53 khoản 2). Ðối với người chưa thành niên từđủ 9 tuổi trở lên phải có sự đồng ý của người đó (cùng điều luật). ...