Chủ tịch nước
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 96.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu Chủ tịch nước mới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ tịch nước ChươngXI CHỦTỊCHNƯỚC CỘNGHOÀXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆT NAM CHỦTỊCHNƯỚC Vịtrí,vaitrò Nhiệmvụ,quyềnhạn Lịchsửhìnhthànhvàpháttriểncủa chếđịnhChủtịchnước Ng hÞ viÖn nh©n d©n ChÝnh phñ Toµ ¸nBan Thêng vô Chñ tÞc h níc tèi cao Né i c ¸c UBHC Bé (3 Bé ) Toµ ® nhÞ cÊp Ö H§ND tØnh UBHC TØnh Toµ s¬cÊp UBHC huyÖn Ban T ph¸p X· H§ND x· UBHC x· HIẾN PHÁP 1946 Quèchéi HéI§åNGCP VKSNDTCChñtÞchníc TANDtèicao UûBanThêngvô ThñtíngchÝnh Ch¸nh¸ntandtc ViÖntrëng quèchéi phñ VKSNDTC TAND vksND H®ndcÊpTØnh UbhccÊpTØnh cÊptØnh cÊptØnh TAND vksnd H®ndcÊphuyÖn UbHCcÊphuyÖn cÊphuyÖn cÊphuyÖnHiến pháp 1959 H®ndcÊpx∙ UbHCcÊpx∙ Quèchéi Héi®ångbt VKSNDTC TANDtèicao Héi®ång Thêngtrùc Ch¸nh¸ntandtc ViÖntrëng nhµníc VKSNDTC TAND vksND H®ndcÊpTØnh UbndcÊpTØnh cÊptØnh cÊptØnh TAND vksnd H®ndcÊphuyÖn UbndcÊphuyÖn cÊphuyÖn cÊphuyÖnHiến pháp 1980 H®ndcÊpx∙ UbndcÊpx∙ Quèchéi ChÝnhphñ VKSNDTC ChñtÞchníc TANDtèicao UûBanThêngvô ThñtíngchÝnh Ch¸nh¸ntandtc ViÖntrëng quèchéi phñ VKSNDTC TAND vksND H®ndcÊpTØnh UbndcÊpTØnh cÊptØnh cÊptØnh TAND vksnd H®ndcÊphuyÖn UbndcÊphuyÖn cÊphuyÖn cÊphuyÖnHiến pháp1992 H®ndcÊpx∙ UbndcÊpx∙ Vị trí, vai trò của Chủ tịch nước• Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.• Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.• Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.• Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu Chủ tịch nước mới. Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: (Điều 103)• 1- Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh;• 2- Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh;• 3- Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;• 5- Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, công bố quyết định đại xá;• 6- Căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;7- Đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh,nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về các vấn đề quyđịnh tại điểm 8 và điểm 9, Điều 91 trong thời hạn mười ngày kểtừ ngày pháp lệnh hoặc nghị quyết được thông qua; nếu pháplệnh, nghị quyết đó vẫn được Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểuquyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí, thì Chủtịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất;8- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phánToà án nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Việnkiểm sát nhân dân tối cao;9- Quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cấp cao trong các lựclượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm cấpNhà nước khác; quyết định tặng thưởng huân chương, huychương và danh hiệu vinh dự Nhà nước;10- Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu Nhà nước khác; quyết định phê chuẩn hoặc tham gia điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội quyết định;11- Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho thôi quốc tịch Việt Nam hoặc tước quốc tịch Việt Nam;12- Quyết định đặc xá.Sự hình thành và phát triển của chế định Chủ tịch nước trong lịch sử• Hiến pháp 1946: Chủ tịch nước• Hiến pháp 1959: Chủ tịch nước• Hiến pháp 1980: Hội đồng nhà nước• Hiến pháp 1992: Chủ tịch nước Các mối quan hệ QUỐC HỘI UBTVQH CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦNƯỚC TANDTC VKSNDTC Các mối quan hệ• Vị trí tính chất• Mối quan hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ tịch nước ChươngXI CHỦTỊCHNƯỚC CỘNGHOÀXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆT NAM CHỦTỊCHNƯỚC Vịtrí,vaitrò Nhiệmvụ,quyềnhạn Lịchsửhìnhthànhvàpháttriểncủa chếđịnhChủtịchnước Ng hÞ viÖn nh©n d©n ChÝnh phñ Toµ ¸nBan Thêng vô Chñ tÞc h níc tèi cao Né i c ¸c UBHC Bé (3 Bé ) Toµ ® nhÞ cÊp Ö H§ND tØnh UBHC TØnh Toµ s¬cÊp UBHC huyÖn Ban T ph¸p X· H§ND x· UBHC x· HIẾN PHÁP 1946 Quèchéi HéI§åNGCP VKSNDTCChñtÞchníc TANDtèicao UûBanThêngvô ThñtíngchÝnh Ch¸nh¸ntandtc ViÖntrëng quèchéi phñ VKSNDTC TAND vksND H®ndcÊpTØnh UbhccÊpTØnh cÊptØnh cÊptØnh TAND vksnd H®ndcÊphuyÖn UbHCcÊphuyÖn cÊphuyÖn cÊphuyÖnHiến pháp 1959 H®ndcÊpx∙ UbHCcÊpx∙ Quèchéi Héi®ångbt VKSNDTC TANDtèicao Héi®ång Thêngtrùc Ch¸nh¸ntandtc ViÖntrëng nhµníc VKSNDTC TAND vksND H®ndcÊpTØnh UbndcÊpTØnh cÊptØnh cÊptØnh TAND vksnd H®ndcÊphuyÖn UbndcÊphuyÖn cÊphuyÖn cÊphuyÖnHiến pháp 1980 H®ndcÊpx∙ UbndcÊpx∙ Quèchéi ChÝnhphñ VKSNDTC ChñtÞchníc TANDtèicao UûBanThêngvô ThñtíngchÝnh Ch¸nh¸ntandtc ViÖntrëng quèchéi phñ VKSNDTC TAND vksND H®ndcÊpTØnh UbndcÊpTØnh cÊptØnh cÊptØnh TAND vksnd H®ndcÊphuyÖn UbndcÊphuyÖn cÊphuyÖn cÊphuyÖnHiến pháp1992 H®ndcÊpx∙ UbndcÊpx∙ Vị trí, vai trò của Chủ tịch nước• Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.• Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.• Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.• Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu Chủ tịch nước mới. Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: (Điều 103)• 1- Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh;• 2- Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh;• 3- Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;• 5- Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, công bố quyết định đại xá;• 6- Căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;7- Đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh,nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về các vấn đề quyđịnh tại điểm 8 và điểm 9, Điều 91 trong thời hạn mười ngày kểtừ ngày pháp lệnh hoặc nghị quyết được thông qua; nếu pháplệnh, nghị quyết đó vẫn được Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểuquyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí, thì Chủtịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất;8- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phánToà án nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Việnkiểm sát nhân dân tối cao;9- Quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cấp cao trong các lựclượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm cấpNhà nước khác; quyết định tặng thưởng huân chương, huychương và danh hiệu vinh dự Nhà nước;10- Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu Nhà nước khác; quyết định phê chuẩn hoặc tham gia điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội quyết định;11- Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho thôi quốc tịch Việt Nam hoặc tước quốc tịch Việt Nam;12- Quyết định đặc xá.Sự hình thành và phát triển của chế định Chủ tịch nước trong lịch sử• Hiến pháp 1946: Chủ tịch nước• Hiến pháp 1959: Chủ tịch nước• Hiến pháp 1980: Hội đồng nhà nước• Hiến pháp 1992: Chủ tịch nước Các mối quan hệ QUỐC HỘI UBTVQH CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦNƯỚC TANDTC VKSNDTC Các mối quan hệ• Vị trí tính chất• Mối quan hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ tịch nước bài giảng Chủ tịch nước tài liệu Chủ tịch nước pháp luật đại cương đại cương pháp luật nhà nước pháp luật luật hiến phápTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1007 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 223 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 201 2 0 -
5 trang 188 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 153 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0