Chữ trung trong ca dao dân ca người Việt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.02 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong kho tàng ca dao người Việt có khá nhiều bài ca dao đề cập đến chữ trung với các nội dung: một chữ trung với tinh thần tôn quân tuyệt đối; một chữ trung vì nước, vì dân, vì hai đấng sinh thành và phần lớn chữ trung là đối tượng được mang ra đối sánh với hiếu và tình. Cùng tham khảo bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về vấn đề nói trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữ trung trong ca dao dân ca người ViệtTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 7(179)-2013 41 CHỮ TRUNG TRONG CA DAO DÂN CA NGƯỜI VIỆT NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNGTÓM TẮT định, các quy tắc, chuẩn hóa cách xử sựChữ trung của Nho giáo đã đi vào đời sống chung, hướng người dân hành xử theongười dân Việt Nam khá sớm, từng là một cách mà nhà nước muốn. Đạo đức Nhotrong những chuẩn mực đạo đức quan giáo đã được thể chế hóa bằng luật định.trọng nhất của sĩ dân nước ta. Tuy nhiên, Theo thời gian tạo ra nhiều tập quán, nhiềukhi chữ trung thâm nhập vào đời sống của lề thói ăn sâu vào trong nhận thức của mỗingười bình dân, với vai trò là những chuẩn người, góp phần xây nên hệ thống giá trịmực đạo đức chứ không phải chỉ là chính đạo đức chung của cộng đồng.trị, chữ trung cũng có những thay đổi, khúc Theo sau Nho giáo, nho sĩ là lớp ngườixạ sâu sắc. Khảo sát Kho tàng ca dao được xã hội kính trọng và có uy tín. Cáchngười Việt (Nguyễn Xuân Kính chủ biên, sống, lời nói của họ trở thành khuôn mẫu,nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin ấn hành phép tắc, người dân học theo để điều2001), chúng tôi tìm thấy khá nhiều bài ca chỉnh hành vi, hoàn thiện nhân cách. Họ códao đề cập đến chữ trung với các nội dung: ảnh hưởng rất lớn trong việc xây dựng nênmột chữ trung với tinh thần tôn quân tuyệt ý thức chung của cộng đồng ở nơi họ sinhđối; một chữ trung vì nước, vì dân, vì hai sống. Khi xã hội phong kiến ở vào thờiđấng sinh thành và phần lớn chữ trung là điểm cực thịnh, nho sĩ vừa đại diện cho hệđối tượng được mang ra đối sánh với hiếu tư tưởng thống trị vừa đại diện cho nguyệnvà tình. vọng của dân chúng. Họ trở thành chiếc cầu nối gắn kết hai luồng tư tưởng thống1. ĐẶT VẤN ĐỀ trị và bình dân. Thông qua họ triết lý sốngBắt đầu từ triều Hậu Lê, Nho giáo chính do Nho giáo định hướng đã phổ biến trongthức được các nhà cầm quyền phong kiến dân chúng. Người dân bảo nhau:Việt Nam đưa lên vị trí chủ đạo của hệ tư … Sao chọn sự nghiệp ra người trượng phutưởng dân tộc. Ở vị trí chủ đạo, học thuyết Làm sao nên tiếng danh nhoNho giáo trở thành cơ sở lý luận chính trị, Thần trung, tử hiếu để cho khen cùng(1).được vận dụng vào việc trị quốc, an dân,trong đó có cả việc dựa vào các học thuyết Đã có nhiều công trình nghiên cứu liênNho giáo để lập ra luật định, giáo hóa dân quan đến việc tìm hiểu Nho giáo trong cachúng. Dựa vào học thuyết Nho giáo, nhà dao dân ca người Việt. Song các côngnước phong kiến Việt Nam đặt ra các luật trình hầu hết dựa trên quan điểm tách bạch, một bên thuộc văn hóa bác học, sản phẩm tinh thần của những người có học,Nguyễn Thị Kim Phượng. Thạc sĩ. Nghiên cứu một bên là văn hóa dân gian, sản phẩmsinh chuyên ngành Văn học Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ của tầng lớp bình dân. Đứng về phíaChí Minh. người dân, mục đích đem lại sự công bằng42 NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG – CHỮ TRUNG TRONG CA DAO DÂN CA…cho người dân và thỏa mãn lòng tự tôn phủ định ở câu thứ hai. Từ “đừng” ở đầudân tộc, họ xem các khái niệm Nho giáo câu cùng với kết quả âm tính trong hàm ýnhư là những giáo điều hủ bại. Nếu có giả định (nếu không thực hiện đúng thì kếtnhìn thấy mặt tích cực, thì cũng xem đó là quả xấu) đã khẳng định cho tính chân lýcách khái quát hóa các quan niệm đạo đức của câu thứ nhất. Ý nghĩa cuối cùng màđã có sẵn trong dân gian. Nội dung Nho tác giả câu thơ muốn hướng đến là tínhgiáo đã mất đi, hay được Việt hóa khi thâm chính thống và hằng thường của triết lýnhập vào đời sống người dân. Trong khuôn trung quân. Trên hết, đó là đạo lý cơ bảnkhổ bài viết này, chúng tôi tìm hiểu về sự mà phận làm tôi phải tuân theo, buôngtiếp nhận khái niệm ”trung” trong Nho giáo lỏng đạo lý ấy người dân sẽ mất phươngcủa người dân, bước đầu cho thấy thái độ hướng, mất đi sự tự tin, đồng nghĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữ trung trong ca dao dân ca người ViệtTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 7(179)-2013 41 CHỮ TRUNG TRONG CA DAO DÂN CA NGƯỜI VIỆT NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNGTÓM TẮT định, các quy tắc, chuẩn hóa cách xử sựChữ trung của Nho giáo đã đi vào đời sống chung, hướng người dân hành xử theongười dân Việt Nam khá sớm, từng là một cách mà nhà nước muốn. Đạo đức Nhotrong những chuẩn mực đạo đức quan giáo đã được thể chế hóa bằng luật định.trọng nhất của sĩ dân nước ta. Tuy nhiên, Theo thời gian tạo ra nhiều tập quán, nhiềukhi chữ trung thâm nhập vào đời sống của lề thói ăn sâu vào trong nhận thức của mỗingười bình dân, với vai trò là những chuẩn người, góp phần xây nên hệ thống giá trịmực đạo đức chứ không phải chỉ là chính đạo đức chung của cộng đồng.trị, chữ trung cũng có những thay đổi, khúc Theo sau Nho giáo, nho sĩ là lớp ngườixạ sâu sắc. Khảo sát Kho tàng ca dao được xã hội kính trọng và có uy tín. Cáchngười Việt (Nguyễn Xuân Kính chủ biên, sống, lời nói của họ trở thành khuôn mẫu,nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin ấn hành phép tắc, người dân học theo để điều2001), chúng tôi tìm thấy khá nhiều bài ca chỉnh hành vi, hoàn thiện nhân cách. Họ códao đề cập đến chữ trung với các nội dung: ảnh hưởng rất lớn trong việc xây dựng nênmột chữ trung với tinh thần tôn quân tuyệt ý thức chung của cộng đồng ở nơi họ sinhđối; một chữ trung vì nước, vì dân, vì hai sống. Khi xã hội phong kiến ở vào thờiđấng sinh thành và phần lớn chữ trung là điểm cực thịnh, nho sĩ vừa đại diện cho hệđối tượng được mang ra đối sánh với hiếu tư tưởng thống trị vừa đại diện cho nguyệnvà tình. vọng của dân chúng. Họ trở thành chiếc cầu nối gắn kết hai luồng tư tưởng thống1. ĐẶT VẤN ĐỀ trị và bình dân. Thông qua họ triết lý sốngBắt đầu từ triều Hậu Lê, Nho giáo chính do Nho giáo định hướng đã phổ biến trongthức được các nhà cầm quyền phong kiến dân chúng. Người dân bảo nhau:Việt Nam đưa lên vị trí chủ đạo của hệ tư … Sao chọn sự nghiệp ra người trượng phutưởng dân tộc. Ở vị trí chủ đạo, học thuyết Làm sao nên tiếng danh nhoNho giáo trở thành cơ sở lý luận chính trị, Thần trung, tử hiếu để cho khen cùng(1).được vận dụng vào việc trị quốc, an dân,trong đó có cả việc dựa vào các học thuyết Đã có nhiều công trình nghiên cứu liênNho giáo để lập ra luật định, giáo hóa dân quan đến việc tìm hiểu Nho giáo trong cachúng. Dựa vào học thuyết Nho giáo, nhà dao dân ca người Việt. Song các côngnước phong kiến Việt Nam đặt ra các luật trình hầu hết dựa trên quan điểm tách bạch, một bên thuộc văn hóa bác học, sản phẩm tinh thần của những người có học,Nguyễn Thị Kim Phượng. Thạc sĩ. Nghiên cứu một bên là văn hóa dân gian, sản phẩmsinh chuyên ngành Văn học Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ của tầng lớp bình dân. Đứng về phíaChí Minh. người dân, mục đích đem lại sự công bằng42 NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG – CHỮ TRUNG TRONG CA DAO DÂN CA…cho người dân và thỏa mãn lòng tự tôn phủ định ở câu thứ hai. Từ “đừng” ở đầudân tộc, họ xem các khái niệm Nho giáo câu cùng với kết quả âm tính trong hàm ýnhư là những giáo điều hủ bại. Nếu có giả định (nếu không thực hiện đúng thì kếtnhìn thấy mặt tích cực, thì cũng xem đó là quả xấu) đã khẳng định cho tính chân lýcách khái quát hóa các quan niệm đạo đức của câu thứ nhất. Ý nghĩa cuối cùng màđã có sẵn trong dân gian. Nội dung Nho tác giả câu thơ muốn hướng đến là tínhgiáo đã mất đi, hay được Việt hóa khi thâm chính thống và hằng thường của triết lýnhập vào đời sống người dân. Trong khuôn trung quân. Trên hết, đó là đạo lý cơ bảnkhổ bài viết này, chúng tôi tìm hiểu về sự mà phận làm tôi phải tuân theo, buôngtiếp nhận khái niệm ”trung” trong Nho giáo lỏng đạo lý ấy người dân sẽ mất phươngcủa người dân, bước đầu cho thấy thái độ hướng, mất đi sự tự tin, đồng nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chữ trung trong ca dao Ca dao dân ca người Việt Đạo đức Nho giáo Tinh thần tôn quân tuyệt đối Trung quân Trung vì nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân biệt nữ giới trong tục ngữ Hàn Quốc (có liên hệ với tục ngữ Việt Nam)
13 trang 23 0 0 -
Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm về giáo dục đạo đức Nho giáo
10 trang 21 0 0 -
Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Nho giáo
15 trang 19 0 0 -
164 trang 18 0 0
-
Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đời sống văn hóa ở nông thôn Đồng bằng sông Hồng hiện nay
10 trang 17 0 0 -
Đạo đức nho học trong tư tưởng Hồ Chí Minh
8 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (Tập III): Phần 2
188 trang 12 0 0 -
194 trang 10 0 0
-
Ảnh hưởng của quan niệm đạo đức Nho giáo đến đời sống đạo đức ở Việt Nam hiện nay
9 trang 8 0 0