Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.69 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, nhân dân Thái Nguyên đang phấn đấu “huy động tối đa mọi nguồn lực, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo sự phát triển nhanh và bền vững, nâng cao một bước rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo tiền đề quan trọng để Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoáĐoàn Thị YếnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ84(08): 119 - 122CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊNVỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲĐẨY MẠNH CÔ NG NGHIỆ P HOÁ - HIỆN ĐẠI HO ÁĐoàn Thị Yến*Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNhận thức sâu sắc “hiền tài là nguyên khí của quốc gia” nên từ khi ra đời, Đảng Cộng sản ViệtNam luôn có những chính sách quan tâm đặc biệt đến giáo dục. Tỉnh Thái Nguyên với vị trí làtrung tâm của khu vực miền núi trung du Bắc Bộ nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sựnghiệp giáo dục - đào tạo. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, nhân dân TháiNguyên đang phấn đấu “huy động tối đa mọi nguồn lực, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, tạo sự phát triển nhanh và bền vững, nâng cao một bước rõ rệt đời sống vật chất và tinhthần của nhân dân, tạo tiền đề quan trọng để Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp trước năm2020”. Đạt được mục đích đó, cần phải tăng cường đầu tư cho giáo dục hơn nữa. Từ sau ngày táilập tỉnh (1997) đến thời điểm năm 2010, dưới dự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, sựnghiệp giáo dục phổ thông của tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần vào việc phát triểnkinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của tỉnh.Từ khoá: sự nghiệp giáo dục, quốc sách, xã hội hoá giáo dục, công nghiệp hoá, hiện đại hóaQUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ PHÁTTRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRONGTHỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆPHÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC*Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học côngnghệ tiếp tục phát triển với những bước tiếnnhảy vọt đã đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyêncông nghiệp sang kỷ nguyên công nghệ thôngtin và kinh tế tri thức. Khoa học công nghệ đãđổi mới hết sức nhanh chóng, trở thành độnglực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hộimà nền tảng của sự phát triển này là giáo dục- đào tạo. Trình độ dân trí cùng với khoa học,công nghệ trở thành nhân tố quyết định sứcmạnh và vị thế của mọi quốc gia. Do đó, bấtkỳ quốc gia nào cũng đều nhận thức được vaitrò và vị trí hàng đầu của giáo dục.Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới do Đảng lãnhđạo đạt được thành tựu to lớn đã và đang tạora thế và lực mới cho đất nước bước vào thờikỳ phát triển mới. Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VIII (1996) quyết định đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đưa đấtnước cơ bản trở thành một nước công nghiệpvào năm 2020.Nhận thức sâu sắc “hiền tài là nguyên khí củaquốc gia” nên Đảng Cộng sản Việt Nam sớmnhận thấy được tầm quan trọng đặc biệt củasự nghiệp giáo dục - đào tạo. Đại hội Đại biểutoàn quốc lần thứ VIII (7/1996), Đảng xácđịnh “cùng với khoa học và công nghệ, giáodục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằmnâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài” [1,tr.29].Hội nghị Trung ương 2, khóa VIII của Đảng(12/1996), tiếp tục khẳng định: Cùng với giáodục và đào tạo, khoa học, công nghệ là quốcsách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độclập và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.Chủ trương này tiếp tục được Đảng Cộng sảnViệt Nam khẳng định ở Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ IX (4/2001) “Phát triển giáo dụcvà đào tạo là một trong những động lực quantrọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồnlực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xãhội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”[2, tr.108 - 109].Đại hội X (4/2006) của Đảng một lần nữkhẳng định “Giáo dục và đào tạo cùng vớikhoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu,*Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên119http://www.lrc-tnu.edu.vnĐoàn Thị YếnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlà nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệphoá, hiện đại hóa đất nước” [3, tr.95].Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dụcphổ thông là bậc học giữ vai trò “mở đầu vàtiếp nối” cho các bậc học kế tiếp. Chính vìvậy , giáo dục phổ thông giữ vị trí “bản lề”trong hệ thống giáo dục nước ta, luôn đượcĐảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm.CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNHTHÁI NGUYÊNTừ sau khi tái lập(1997), công cuộc đổimới của tỉnh Thái Nguyên tiếp tục giànhđược nhiều thành tựu quan trọng. Tìnhhình chính trị ổn định, kinh tế, xã hội pháttriển khá toàn diện. Đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân được cải thiệnđáng kể. Nhờ vậy, sự nghiệp giáo dục củatỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để pháttriển. Tuy nhiên, là một tỉnh còn nghèo,mức sống của nhân dân thấp lại khôngđồng đều giữa các vùng, miền; tình hìnhtệ nạn xã hội diễn ra phức tạp và ngàycàng gia tăng; nhận thức của xã hội về vaitrò của giáo dục còn hạn chế nên đã ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục.Từ đó đòi hỏi Đảng bộ tỉnh phải nhanhchóng có những biện pháp phù hợp đểđáp ứng với yêu cầu của hoàn cảnh mới.Quán triệt đường lối của Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ VIII, mục tiêu chungcủa tỉnh Thái Nguyên được Đảng bộ tỉnhThái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoáĐoàn Thị YếnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ84(08): 119 - 122CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊNVỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲĐẨY MẠNH CÔ NG NGHIỆ P HOÁ - HIỆN ĐẠI HO ÁĐoàn Thị Yến*Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNhận thức sâu sắc “hiền tài là nguyên khí của quốc gia” nên từ khi ra đời, Đảng Cộng sản ViệtNam luôn có những chính sách quan tâm đặc biệt đến giáo dục. Tỉnh Thái Nguyên với vị trí làtrung tâm của khu vực miền núi trung du Bắc Bộ nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sựnghiệp giáo dục - đào tạo. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, nhân dân TháiNguyên đang phấn đấu “huy động tối đa mọi nguồn lực, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, tạo sự phát triển nhanh và bền vững, nâng cao một bước rõ rệt đời sống vật chất và tinhthần của nhân dân, tạo tiền đề quan trọng để Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp trước năm2020”. Đạt được mục đích đó, cần phải tăng cường đầu tư cho giáo dục hơn nữa. Từ sau ngày táilập tỉnh (1997) đến thời điểm năm 2010, dưới dự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, sựnghiệp giáo dục phổ thông của tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần vào việc phát triểnkinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của tỉnh.Từ khoá: sự nghiệp giáo dục, quốc sách, xã hội hoá giáo dục, công nghiệp hoá, hiện đại hóaQUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ PHÁTTRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRONGTHỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆPHÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC*Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học côngnghệ tiếp tục phát triển với những bước tiếnnhảy vọt đã đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyêncông nghiệp sang kỷ nguyên công nghệ thôngtin và kinh tế tri thức. Khoa học công nghệ đãđổi mới hết sức nhanh chóng, trở thành độnglực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hộimà nền tảng của sự phát triển này là giáo dục- đào tạo. Trình độ dân trí cùng với khoa học,công nghệ trở thành nhân tố quyết định sứcmạnh và vị thế của mọi quốc gia. Do đó, bấtkỳ quốc gia nào cũng đều nhận thức được vaitrò và vị trí hàng đầu của giáo dục.Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới do Đảng lãnhđạo đạt được thành tựu to lớn đã và đang tạora thế và lực mới cho đất nước bước vào thờikỳ phát triển mới. Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VIII (1996) quyết định đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đưa đấtnước cơ bản trở thành một nước công nghiệpvào năm 2020.Nhận thức sâu sắc “hiền tài là nguyên khí củaquốc gia” nên Đảng Cộng sản Việt Nam sớmnhận thấy được tầm quan trọng đặc biệt củasự nghiệp giáo dục - đào tạo. Đại hội Đại biểutoàn quốc lần thứ VIII (7/1996), Đảng xácđịnh “cùng với khoa học và công nghệ, giáodục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằmnâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài” [1,tr.29].Hội nghị Trung ương 2, khóa VIII của Đảng(12/1996), tiếp tục khẳng định: Cùng với giáodục và đào tạo, khoa học, công nghệ là quốcsách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độclập và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.Chủ trương này tiếp tục được Đảng Cộng sảnViệt Nam khẳng định ở Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ IX (4/2001) “Phát triển giáo dụcvà đào tạo là một trong những động lực quantrọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồnlực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xãhội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”[2, tr.108 - 109].Đại hội X (4/2006) của Đảng một lần nữkhẳng định “Giáo dục và đào tạo cùng vớikhoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu,*Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên119http://www.lrc-tnu.edu.vnĐoàn Thị YếnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlà nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệphoá, hiện đại hóa đất nước” [3, tr.95].Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dụcphổ thông là bậc học giữ vai trò “mở đầu vàtiếp nối” cho các bậc học kế tiếp. Chính vìvậy , giáo dục phổ thông giữ vị trí “bản lề”trong hệ thống giáo dục nước ta, luôn đượcĐảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm.CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNHTHÁI NGUYÊNTừ sau khi tái lập(1997), công cuộc đổimới của tỉnh Thái Nguyên tiếp tục giànhđược nhiều thành tựu quan trọng. Tìnhhình chính trị ổn định, kinh tế, xã hội pháttriển khá toàn diện. Đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân được cải thiệnđáng kể. Nhờ vậy, sự nghiệp giáo dục củatỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để pháttriển. Tuy nhiên, là một tỉnh còn nghèo,mức sống của nhân dân thấp lại khôngđồng đều giữa các vùng, miền; tình hìnhtệ nạn xã hội diễn ra phức tạp và ngàycàng gia tăng; nhận thức của xã hội về vaitrò của giáo dục còn hạn chế nên đã ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục.Từ đó đòi hỏi Đảng bộ tỉnh phải nhanhchóng có những biện pháp phù hợp đểđáp ứng với yêu cầu của hoàn cảnh mới.Quán triệt đường lối của Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ VIII, mục tiêu chungcủa tỉnh Thái Nguyên được Đảng bộ tỉnhThái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên Công nghiệp hoá Hiện đại hoá Xã hội hoá giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 200 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 196 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 192 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 183 0 0