Chủ trương và kết quả phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh An Giang giai đoạn 2012-2020
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 459.42 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Chủ trương và kết quả phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh An Giang giai đoạn 2012-2020 góp phần cung cấp thêm luận cứ thực tế cho việc hoạch định chủ trương, chính sách của địa phương trong phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ trương và kết quả phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh An Giang giai đoạn 2012-2020 TNU Journal of Science and Technology 228(08): 118 - 125POLICY AND RESULTS OF HI-TECH APPLICATION AGRICULTUREDEVELOPMENT IN AN GIANG PROVINCE FROM 2012 TO 2020 *Vo Hoang DongAn Giang University, Vietnam National University Ho Chi Minh City ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 10/01/2023 An Giang is one of the top localities in agricultural innovation and development in the Mekong Delta and the country. From 2012 to 2020, Revised: 27/02/2023 An Giang province had many guidelines and policies to promote the Published: 27/02/2023 development of high-tech agriculture, contributing to agricultural restructuring associated with new rural construction. By usingKEYWORDS historical, logical, analytical, and synthetic research methods, the article aims to study the guidelines and policies of An Giang province inAn Giang province leadership, organization, implementation, and results of agriculturalPolicies development with high technology applications in recent years.Vietnamese Mekong Delta Research results show that agriculture maintained its growth rate and restructure towards commodity production and application of highAgriculture technology; large commodity production areas were formed; manyHigh-tech agriculture agricultural production models applying high technology in various fields were developed; science and technology, and human resources were invested; administrative procedures were reformed vitally to develop hi-tech agriculture. Thereby, the article contributes to provide practical arguments for the planning of local guidelines and policies in the development of hi-tech agriculture in the next period.CHỦ TRƢƠNG VÀ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 - 2020Võ Hoàng ĐôngTrường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 10/01/2023 An Giang là một trong những địa phương đi đầu trong đổi mới phát triển nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và trên cả nước. Trong giai Ngày hoàn thiện: 27/02/2023 đoạn 2012-2020, tỉnh An Giang đã có nhiều chủ trương, chính sách để thúc Ngày đăng: 27/02/2023 đẩy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, góp phần tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới. Bằng việc sử dụng cácTỪ KHÓA phương pháp nghiên cứu lịch sử, lôgic, phân tích, tổng hợp; bài viết nhằm khảo cứu đường lối, chủ trương của tỉnh An Giang trong lãnh đạo, tổ chứcTỉnh An Giang thực hiện và kết quả phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhữngChủ trương năm vừa qua. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nông nghiệp được duy trì tốc độĐồng bằng sông Cửu Long tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao; hình thành các vùng sản xuất hàng hóa lớn, nhiều mô hìnhNông nghiệp sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên các lĩnh vực được phátNông nghiệp ứng dụng công triển; khoa học - công nghệ, nguồn nhân lực được quan tâm đầu tư, cải cáchnghệ cao mạnh mẽ thủ tục hành chính để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Qua đó, nghiên cứu góp phần cung cấp thêm luận cứ thực tế cho việc hoạch định chủ trương, chính sách của địa phương trong phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn tiếp theo.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7207* Email: vhdong@agu.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 118 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 228(08): 118 - 1251. Đặt vấn đề An Giang là tỉnh đầu nguồn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, với diện tích tự nhiên trên3.536 km2, có hơn 80% diện tích là đất sản xuất nông nghiệp; dân số trên 1,9 triệu người (đứngđầu Đồng bằng sông Cửu Long) với 68% dân số ở nông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ trương và kết quả phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh An Giang giai đoạn 2012-2020 TNU Journal of Science and Technology 228(08): 118 - 125POLICY AND RESULTS OF HI-TECH APPLICATION AGRICULTUREDEVELOPMENT IN AN GIANG PROVINCE FROM 2012 TO 2020 *Vo Hoang DongAn Giang University, Vietnam National University Ho Chi Minh City ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 10/01/2023 An Giang is one of the top localities in agricultural innovation and development in the Mekong Delta and the country. From 2012 to 2020, Revised: 27/02/2023 An Giang province had many guidelines and policies to promote the Published: 27/02/2023 development of high-tech agriculture, contributing to agricultural restructuring associated with new rural construction. By usingKEYWORDS historical, logical, analytical, and synthetic research methods, the article aims to study the guidelines and policies of An Giang province inAn Giang province leadership, organization, implementation, and results of agriculturalPolicies development with high technology applications in recent years.Vietnamese Mekong Delta Research results show that agriculture maintained its growth rate and restructure towards commodity production and application of highAgriculture technology; large commodity production areas were formed; manyHigh-tech agriculture agricultural production models applying high technology in various fields were developed; science and technology, and human resources were invested; administrative procedures were reformed vitally to develop hi-tech agriculture. Thereby, the article contributes to provide practical arguments for the planning of local guidelines and policies in the development of hi-tech agriculture in the next period.CHỦ TRƢƠNG VÀ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 - 2020Võ Hoàng ĐôngTrường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 10/01/2023 An Giang là một trong những địa phương đi đầu trong đổi mới phát triển nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và trên cả nước. Trong giai Ngày hoàn thiện: 27/02/2023 đoạn 2012-2020, tỉnh An Giang đã có nhiều chủ trương, chính sách để thúc Ngày đăng: 27/02/2023 đẩy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, góp phần tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới. Bằng việc sử dụng cácTỪ KHÓA phương pháp nghiên cứu lịch sử, lôgic, phân tích, tổng hợp; bài viết nhằm khảo cứu đường lối, chủ trương của tỉnh An Giang trong lãnh đạo, tổ chứcTỉnh An Giang thực hiện và kết quả phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhữngChủ trương năm vừa qua. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nông nghiệp được duy trì tốc độĐồng bằng sông Cửu Long tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao; hình thành các vùng sản xuất hàng hóa lớn, nhiều mô hìnhNông nghiệp sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên các lĩnh vực được phátNông nghiệp ứng dụng công triển; khoa học - công nghệ, nguồn nhân lực được quan tâm đầu tư, cải cáchnghệ cao mạnh mẽ thủ tục hành chính để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Qua đó, nghiên cứu góp phần cung cấp thêm luận cứ thực tế cho việc hoạch định chủ trương, chính sách của địa phương trong phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn tiếp theo.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7207* Email: vhdong@agu.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 118 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 228(08): 118 - 1251. Đặt vấn đề An Giang là tỉnh đầu nguồn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, với diện tích tự nhiên trên3.536 km2, có hơn 80% diện tích là đất sản xuất nông nghiệp; dân số trên 1,9 triệu người (đứngđầu Đồng bằng sông Cửu Long) với 68% dân số ở nông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phát triển nông nghiệp Xây dựng nông thôn mới Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Khoa học nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 342 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
7 trang 189 0 0
-
8 trang 169 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 157 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 155 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
124 trang 111 0 0
-
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
11 trang 104 0 0