Danh mục

Chữa bệnh về tài - CHÀM VÀNH TAI

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.74 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thường gặp nơi trẻ nhỏ. Chàm vành tai bao giờ cũng lan vào ống tai và có thể lan rộng xuống má và cả cổ. Nếu điều trị đúng, bệnh có thể khỏi nhanh và hết hẳn. Tuy nhiên, nếu cứ để như vậy hoặc không điều trị đúng mức, bệnh sẽ kéo dài và dễ gây biến chứng. Nguyên Nhân + Theo YHHĐ: Do nguyên nhân toàn thân, cơ địa ứng, tạng khớp. Hoặc nguyên nhân tại chỗ do kích thích mạn tính như chảy mủ tai kéo dài. + Theo YHCT: Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa bệnh về tài - CHÀM VÀNH TAI CHÀM VÀNH TAI Thường gặp nơi trẻ nhỏ. Chàm vành tai bao giờ cũng lan vào ống taivà có thể lan rộng xuống má và cả cổ. Nếu điều trị đúng, bệnh có thể khỏinhanh và hết hẳn. Tuy nhiên, nếu cứ để như vậy hoặc không điều trị đúngmức, bệnh sẽ kéo dài và dễ gây biến chứng. Nguyên Nhân + Theo YHHĐ: Do nguyên nhân toàn thân, cơ địa ứng, tạng khớp.Hoặc nguyên nhân tại chỗ do kích thích mạn tính như chảy mủ tai kéo dài. + Theo YHCT: Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (Tố Vấn 74) ghi: Các chứng thấp đềuthuộc về Tỳ”. Tỳ có chức năng kiện vận thủy cốc tinh vi và thủy dịch. NếuTỳ Vị hư yếu, mất chức năng kiện vận, đờm thấp sẽ sinh ra ở bên trong, bênngoài phong tà xâm nhập vào, phong hợp với thấp đưa lên tai, đờ m thấpđình trệ ở tai, làm cho tai sưng, chảy nước. Triệu chứng: Chứng là ngứa khó chịu, đau không rõ. Gờ luân tai hoặcdái tai sưng đỏ sau đó xuất hiện những mụn nước rồi chảy nước vàng, nướcđục, hình thành vẩy vàng, khi mất đi, để lại những khe nứt ở rãnh luân tai,nếp sau tai hoặc ở dái tai. Điều tr ị: Khứ đờm, tán kết, sơ phong, thông lạc. Dùng bài Nhị Trần Thang (36) gia giảm (Trần bì lý khí, táo thấp, thuận khí, tiêu đờm; Bán hạ hóa đờm, táothấp; Phục linh kiện Tỳ, táo thấp; Cam thảo điều hòa các vị thuốc. ThêmTrúc nhự, Chỉ th ực Đởm tinh để tăng cường tác dụng khứ đờm; ThêmCương tằm, Địa long, Sài hồ, Ty qua lạc để sơ phong, thông lạc; ThêmĐương quy, Đan sâm, Uất kim để hoạt huyết (Trung Y Cương Mục). Hợp với Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm(29). Ngoạ i Khoa: + Dùng Ngải cứu cuố n thành điếu, cứu để ôn kinh, khứ thấp, thông lạc(Trung Y Cương Mục). + Lá Trầu không, giã nát, ngâm với Rượu hoặc cồn 90o (ngâmkhoảng 2~3 ngày), dùng nước đó bôi vào chỗ bị chàm (Kinh Nghiệm DânGian). + Rễ cây Kiến cò (Bạch hạc), thái mỏng, ngâm vớ i rượu hoặc cồn 90o,dùng để bôi. + Hoàng liên, tán bột, bôi (Gia Viên Dược Thảo). + Phèn phi, Xà sàng tử, Hoàng liên. Lượng bằng nhau, tán nhuyễn,bôi vào vùng tổn thương (Gia Viên Dược Thảo). CHÀM ỐNG TAI Thường gặp nơi trẻ nhỏ. Nguyên Nhân + Theo YHHĐ: Do nguyên nhân toàn thân, cơ địa ứng, tạng khớp.Hoặc nguyên nhân tại chỗ do kích thích mạn tính như chảy mủ tai kéo dài. + Theo YHCT: Thiên ‘Chí Chân Yếu Đạ i Luận’ (Tố Vấn) ghi: Các ch ứng thấp đềuthuộc về Tỳ”. Tỳ có chức năng kiện vận thủy cốc tinh vi và thủy dịch. NếuTỳ Vị hư yếu, mất chức năng kiện vận, đờm thấp sẽ sinh ra ở bên trong, bênngoài phong tà xâm nhập vào, phong hợp với thấp đưa lên tai, đờ m thấpđình trệ ở tai, làm cho tai sưng, chảy nước. Triệu Chứng: Lúc đầu thấ y nóng bỏng ở tai, rồi có những mụn nước,da ống tai sưng lên, ống tai hẹp lai và có nhiều vết xuất tiết lẫn vẩy da. Lausạch ống tai sẽ thấy màng nhĩ đỏ chứng tỏ rằng màng nh ĩ bị viêm do tổnthương từ ống tai lan đến mà không phải là viêm tai giữa. Điều trị: Khứ đờm, tán kết, sơ phong, thông lạc. Dùng bài Nhị Trần Thang (36) gia giảm (Trần bì lý khí, táo thấp, thuận khí, tiêu đờm; Bán hạ hóa đờm, táothấp; Phục linh kiện Tỳ, táo thấp; Cam thảo điều hòa các vị thuốc. ThêmTrúc nhự, Chỉ th ực Đởm tinh để tăng cường tác dụng khứ đờm; ThêmCương tằm, Địa long, Sài hồ, Ty qua lạc để sơ phong, thông lạc; ThêmĐương quy, Đan sâm, Uất kim để hoạt huyết (Trung Y Cương Mục). Hợp với Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29). + Trần bì 10g, Bán hạ 10g, Phục linh 15g, Cam thảo 10g, Cương tằm10g, Đan sâm 15g, Trạch tả 15g, Miêu trảo thảo 10g, Bồ công anh 10g, Ý dĩnhân 12g, Sài hồ 10g, Hạ khô thảo 10g. Sắc uống (Trung Y Cương Mục).

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: