Danh mục

CHỮA BỆNH VỀ TAI - ĐIẾC

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chữa bệnh về tai - điếc, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỮA BỆNH VỀ TAI - ĐIẾC ĐIẾC Đại cương Điếc là trạng thái mất khả năng tiếp nhận âm thanh từ bên ngoài đưavào. YHCT gọi là Nh ĩ Tủng, Tủng Nhĩ, Nhĩ Lung. Phân loại Theo chuyên khoa, Điếc gồm 3 loại: + Điếc Dẫn Truyền: Hệ th ống dẫn truyền âm thanh từ ngoài vào (vànhtai, ống tai, màng nhĩ và các xương con bị tổn thương, không làm được ch ứcnăng dẫn truyền âm thanh từ ngoài vào trong tai. + Điếc Tiếp Nhận: Tuy bộ phận dẫn truyền âm thanh vẫn dẫn đượcvào bộ phận tiếp nhận (TK mê đạo ở tai trong, hệ thống tiế p nhận ở TKTrung ương), nhưng bộ phận này vị trở ngại, không tiếp nhận được. + Điếc hỗn hợp: Cả hai hệ thống dẫn truyền và tiếp nhận đều bị tổnthương nhưng: . Nếu hệ thống dẫn truyền bị tổn thương nhiều thì gọi là Điếc HỗnHợp Dẫn Truyền. . Nếu hệ thống tiếp nhận bị tổn thương nhiều thì gọ i là Điếc Hỗn HợpTiếp Nhận. Nguyên nhân + Điếc Dẫn Truyền: Thường do bệnh ở tai ngoài và tai giữa: Nút dáitai (dái tai nhiều, cứng, bít hết ống tai), màng nh ĩ bị viêm, thủng, Tai giữaviêm, Vòi Eustachi tắc, khớp xương nhỏ b ị trật. + Điếc Tiếp Nhận: Thường do bệnh ở tai trong hoặc thần kinh. . Nhiễm độc thuốc (Salixylat, Quinin, Stretomycine quá liều). . Ngộ độc rượu, thuốc lá, nước chè đặc… . Nhiễm virus, vi khuẩn… . Rối loạn thần kinh ở não, não viêm, thấp khớp, điếc nghề nghiệp(làm việc nơi quá ồn…). . Các yếu tố nộ i sinh: Urê máu cao, Cholesterol tăng… . Do rố i loạn tuần hoàn nội tiết. c- Điếc hỗn hợp: Gặp trong điếc nơi người già, tai b ị xơ, xốp, màng nhĩ xơ… Chẩn đoán Chẩn đoán điếc không khó nhưng muốn xác đ ịnh điếc loại gì và điếcở mức độ nào thì cần phải thử. Có hai cách thử: + Thử bằng lời nói: Tai bình thường nghe rõ tiếng nói thì thầ m ở xa 5mét. + Thử bằng âm thanh: Dùng bộ âm thoa với các tần số khác nhau, gõcho rung lên, phát thành âm, rồi đo thời gian nghe được của người bệnh theocả đường không khí và đường dẫn truyền. + Thử bằng máy đo thính lực: Đây là phương pháp đo hiện đạ i vàtương đối chính xác nhất để biết người bệnh điếc loạ i gì, nghe kém ở tần sốnào, nặng đến đâu, chữa được cách nào… Triệu chứng lâm sàng Theo YHCT, trên lâm sàng thường hay gặp hai loại điếc sau: I- Điếc do Đờm Hoả Thượng Xung Chứng: Bỗng nhiên điếc nặng, tâm phiền, hay tức giận, lưỡi đỏ , khô,mặt đỏ , miệng đắng, mạch Huyền. Thường gặp trong các hội chứng điếc docác bệnh ở tai giữa (ráy tai bít ống tai, tắc vòi Eutaschi, viêm tai giữa…). Nguyên nhân: chủ yếu do Hoả của Đởm bốc lên các không khiếu. Điều tr ị: Thanh Đởm hoả, thông khiếu. Dùng bài: Long Đởm Thang (24), Nhĩ Tủng Tán (34), Thông Thánh Tán (57),Thông Khí Tán I (53), Thông Khí Tán II (54). CHÂM CỨU + Ế phong, Phong trì, Trung chử, Phong long, Hành gian. Kích thíchvừa phải. Cách một ngày châm một làn. 10- 15 ngày là một liệu trình (ChâmCứu Học Thượng Hải). (Vì hai kinh Thiếu dương (Đởm, Tam tiêu) vận hành vòng quanh tai,do đó, dùng các huyệt của kinh Đởm và Tam tiêu để sơ thông khí Thiếudương. Lại tả huyệt Thái xung và Khâu khư là Nguyên huyệt của Can vàĐởm để tả bớ hoả thịnh của Can và Đởm). + Ế phong, Thính hội, Hiệp khê, Trung ch ử, Thái xung, Khâukhư (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa). + Nh ĩ môn, Ế phong, Phong trì, Thính hội, Thính cung, Hiệp khê(Thần Ứng Kinh). + Thanh Can, tả hoả , cổn đờm, thông khiếu. Châm Ế phong, Thínhhội, Trung chử, Hiệp khê. . Nếu do hoả ở Can Đở m, thêm Thái xung, Khâu khư. . Nếu do đờm nhiệt uất kết, thêm Phong long, Lao cung. (Vì 2 đường kinh thủ và túc Thiếu dương vận hành phía trước và sautai, vì vậ y dùng Trung chử, Ế phong (thủ Thiếu dương), Thính hội, Hiệp khê(túc Thiếu dương) để sơ đạo khí thiếu dương. Đây là phép phối hợp huyệtgần và xa, thông trên đạt dưới. Can Đởm hoả thịnh, phối thêm Nguyên huyệtcủa Can kinh là Thái xung và Nguyên huyệt của Đởm kinh là Khâu khư đểthanh tiế t hoả của Can và Đởm). (Tân Biên Châm Cứu Trị Liệu Học) NHĨ CHÂM . Tai, Tai trong, Thần môn, Thận, Nội tiết, Chẩ m. Mỗi ngày châm mộtlần, kích thích vừa phải, 10 – 15 ngày là một liệu trình (Châm Cứu HọcThượng Hải). . Thận, Tai trong, Tai ngoài, Sau đầu (Châm Cứu Học HongKong). II- Điếc Thể Âm Hư Chứng: Điếc nặng dần, mệt mỏi, lưng đau, lưng mỏi, sắc mặt xám đen. Nguyên nhân: Do Thận âm hư không đủ thấm nhuần các khiếu.Tương đương với thể Điếc nơi người già do hư yếu. Điều tr ị: Tư âm, bổ Thận, thông khiếu, dục âm, tiề m dương. D ƯỢC - Thận heo 1 cặp, bỏ màng, thái nhỏ, Gạo nếp 20g, Hành sống 2nhánh, Giới bạch 7 cái, Nhân sâm 2g, Phòng phong 0,4g. Nấu thành cháo ăn,2 – 3 ngày ăn một lần (Thần Phươn ...

Tài liệu được xem nhiều: