Danh mục

CHỮA BỆNH VỀ TAI - XƯƠNG CHŨM VIÊM CẤP

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.27 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xương chũm là một khối xương nằm lồi gần ngay sau vành tai. Cấu tạo của xương chũm tuy cứng nhưng bên trong lại xốp, có nhiều hốc nhỏ. Ở giữa xương chũm có một hốc to hơn gọi là Sào bào. Từ sào bào này lại có một đường ống thông trực tiếp với tai giữa, vì vậy, bệnh ở tai giữa thường lan vào xương chũm. Trẻ nhỏ sào đạo ngắn và rộng hơn vì vậy xương chũm dễ bị viêm. Xương chũm tiếp giáp với nhiều bộ phận quan trọng như màng não, não, các mạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỮA BỆNH VỀ TAI - XƯƠNG CHŨM VIÊM CẤP XƯƠNG CHŨM VIÊM CẤP Đại cương Xương chũm là một khối xương nằm lồi gần ngay sau vành tai. Cấutạo của xương chũm tuy c ứng nhưng bên trong lại xốp, có nhiều hốc nhỏ. Ởgiữa xương chũm có một h ốc to hơn gọ i là Sào bào. Từ sào bào này lại cómột đường ống thông trực tiếp với tai giữa, vì vậy, bệnh ở tai giữa thườnglan vào xương chũm. Trẻ nhỏ sào đạo ngắn và rộng hơn vì vậy xương chũmdễ bị viêm. Xương chũm tiếp giáp với nhiều bộ phận quan trọng như màngnão, não, các mạch máu, thần kinh quan trọng… Ngoài ra, vì xương chũmcó cấu tạo xốp do đó khi xương ch ũm bị viêm, bệnh lây lan rất nhanh, gâynhiều biến ch ứng nguy hiểm như Màng não viêm, Áp xe não, Liệ t mặt… vànguy hiể m nhất là biế n chứng Nhiễm trùng máu rất dễ gây tử vong. Đông y xếp vào loại Nhĩ Căn Độc. Nguyên nhân + Theo YHHĐ . Do Tai giữa viêm cấp, mủ nhiều không khỏi hoặc không thoát điđược, tràn vào xương chũm. . Nhiễm khuẩn, nhất là các loại liên cầu, Phế cầu, tụ cầu sau khi bị cácchứng Ban sởi, cúm. . Do cấu trúc của xương chũm: loại xương chũm thông bào dễ bị hơnloại viêm xốp… . Do cơ địa: Nơi người có bệnh mạn tính như Tiểu đường, Thận viêmmạn, thiếu máu, giả m sức đề kháng… + Theo YHCT: có thể do: . Tà độc ủng thịnh, đi lên vào xương chũm sau tai, kết tụ lại ở đó gâynên. . Khí huyết hư suy không kháng cự được với độc tà bên ngoài xâmnhập vào, đưa lên sau tai gây nên bệnh. Triệu chứng Tai giữa viêm cấp sau khi đã chảy mủ vài tuần mà các triệu chứngkhông giảm lại tăng thêm như sốt dai dẳng, sốt thất thường, tiế p theo là chảymủ tai. Có khi sốt cao, mệt mỏi, kém ăn, mất ngủ. Ở trẻ nhỏ thường bị tiêuchảy kéo dài. Tai đau nặng hơn trước, đau dữ dội khi nằ m vào vào ban đêm,đau lan ra nửa đầu và vùng thái dương, vùng đỉnh, xuống hàm. Tai ù nhưngtiếng ù trầm, chảy mủ tai nhiều, ấn vào vùng sào bào, mỏ m ch ũm và bờ sauxương chũm thấy rất đau. Sách ‘Chứng Tr ị Chuẩn Thằng - Dương Y’ viết: Chứng Nhĩ căn độc,hoặc nói là gốc tai kết hạch, nên gọi là Nhĩ căn độc, hình dáng giống nhưhạch đờm, ấn vào không chuyển mà hơi đau. Do kinh túc Thiếu dương Đởmvà Tam tiêu có phong nhiệt gây nên”. Sách ‘Y Tông Kim Giám - Ngoạ i Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ ghi:“ Chứng Nhĩ căn độc mới phát có hình dáng giống hạch đờm, nặng hơn thìgiống như con chuột nằm úp, đỏ, đau, do Tam tiêu có phong h ỏa, Đởm cókhí tức giận, gây nên đột ngột sưng to thành ung thư (mụn nhọt)” Trên lâm sàng thường hay gặp hai loại sau: 1- Tà Độc Ủng Thịnh: Trong tai đau, lan ra sau tai, toàn thân sốt, đầuđau, miệng khô, nước tiểu đỏ, táo bón, lưỡ i vàng, mạch huyền, Hoạt, Sác. Điều tr ị: Tả hỏa, giải độc, khứ ứ, bài nùng. Dùng bài Tiên Phương Hoạt Mệnh Ẩm (58) (Kim ngân hoa thanh nhiệt, giải độc, tiêu tán ung thủng; Đương quy,Xích thược, Nhũ hương, Một dược hoạt huyết, khứ ứ, chỉ thống; Trần bì lýkhí, tiêu thủng; Phòng phong, Bạch chỉ tán kết, tiêu thủng; Bối mẫu, Thiênhoa phấn thanh nhiệt, bài nùng; Xuyên sơn giáp, Tạo giác thích giả i độc,thông lạc, tiêu thủng, di kiên; Cam thảo thanh nhiệt, giải độc, điều hòa các vịthuốc). 2- Khí Huyết Háo, Suy: Chỗ sưng vỡ mủ không khỏi, toàn thân mỏimệt, không có sức, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch Tế, Nhược Điều tr ị: Bổ ích khí huyết, thác độc ngoạ i xuất. Dùng bài Thác Lý Tiêu Độc Tán (48). (Hoàng kỳ, Đả ng sâm, Bạch truật, Phục linh, Chích thảo ích khí, khứthấp; Đương quy, Bạch thược, Xuyên khung dưỡng hu yết, hòa doanh; Ngânhoa thanh nhiệt, giải độc; Cát cánh, Bạch chỉ, Tạo giác thích thác lý, bàinùng). Ngoại khoa: Tiên hạc thảo (tươi) 30g, Phù dung hoa diệp (tươi) 30g, giã nát, đắpvào (Trung Y Cương Mục). ...

Tài liệu được xem nhiều: