Danh mục

Chùa Hương và di tích lịch sử: Phần 1

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.25 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Di tích thắng cảnh Hương Sơn (Chùa Hương) là một khu Di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng của Việt Nam, đã được Nhà nước xếp hạng đặc biệt. Di tích Chùa Hương bao gồm 18 Chùa - Đền và hang động có vẻ đẹp kỳ diệu và mang đậm nét văn hoá Phật giáo Việt Nam. Quả là nơi “Bầu trời cảnh Bụt” đã được lưu truyền khắp nơi danh hiệu; “Nam thiên đệ nhất động” (động đẹp nhất trời Nam). Cuốn sách “Di tích lịch sử Chùa Hương” nhằm giúp bạn đọc tham quan tìm hiểu về Di tích lịch sử Chùa Hương qua các thời kỳ xây dựng và phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa Hương và di tích lịch sử: Phần 1r Sơ đồ thắng cảnh chùa Hương D I T ÍC H LỊC H sử€ H ÌJA m íơ A GNHÀ XUẤT BẢN VĂN HOÁ - THỐNG TIN ^ ờ i ỹ i đ ỉ ,ếẴ í £ u Di tích thắng cảnh Hương Sơn (Chùa Hương) làmột khu Di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng của ViệtNam, đã được Nhà nước xếp hạng đặc biệt. Di tích Chùa Hương bao gồm 18 Chùa - Đền vàhang động có vẻ đẹp kỳ diệu và mang đậm nét vănhoá Phật giáo Việt Nam. Quả là nơi “Bầu trbỉ cảnhbụt” đã được lưu truyền khắp nơi danh hiệu; “Namth iên đệ n h ất động” (động đẹp nhất trời Nam). Mỗi độ xuân về, hàng triệu khách thập phươngtấp nập về đây trẩy hội lễ Phật, cũng như hàng vạndu khách đến vãn cảnh Hương Sơn. Để giúp du khách trẩy hội và tham quan tìm hiểuvề Di tích lịch sử Chùa Hương qua các thời kỳ xâydựng và phát triển, Nhà xuất bản Ván hoá - Thôngtin xin giới thiệu cuốn sách nhỏ “Di tích lich sửChùa Hương”. Cuốn sách được biên soạn từ nhiềutác giả: nhà ván, nhà thơ, nhiếp ảnh... đã miêu tảnhững nét đặc sắc về non nước, suôi rừng, hang động và hệ thông Đền Chùa trong khu Di tích lịch sử văn hoá Hương Sơn. NXB Văn hoá - Thông tinO! Heh / ịV/i ,/ í t ỉự à ia lự < líííỉip 4 L Ễ H Ộ I CHÌIA HƯƠIVG Hương Sơn là một bầu trời cảnh Bụt, với một dảinước non cẩm tú được thiên nhiên ưu đãi, đã thu hútkhách thập phương về đây chiêm bái và tham quandu lịch hàng năm. Hội Chùa Hương hàng năm vẫn được tổ chức vàongày mồng 6 tháng Giêng và kéo dài mãi đến cuốitháng Ba âm lịch. Theo truyền thuyết, thì ở vùng “Linh sơn phúcđịa” này vào đầu thế kỷ đầu tiên đã có Công chúaDiệu Thiện - tục gọi là bà Chúa Ba, ứng thân của Bồtát Quán Thế Âm đã đến đây tu hành và đắc đạo.Phật sử kê lại; Ngài giáng sinh vào ngày 19 thángHai âm lịch. Do đó, Phật tử Việt Nam đều kỷ niệmngàv đó là ngày Khánh dán. Người phát hiện ra khuPhật tích này đầu tiên là ba vị Hoà thượng thòi vua í) i Ịifh iitit ií/O i lú-ii U ih •(/ t ỉ í à i a ỉt)iư(0í ỉ ử 6 r*r » =>f, , - Jt ■ J7z. Bầu trời, cảnh bụt Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay! Kia non non, nước nước, mây mây Đệ nhất động hỏi là đây có phải? Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái Lửng lơ khe Yến cá nghe kinh Thoảng bên tai một tiếng chày kinh Khách tang hải giật mình trong giấc mộng! (1) Chày kinh. Cái chày đành chuông làm theo hình con cá kinh Hương Tích nghĩa là dấu thơm, tương truyén răng. Đức Nam Hải Quán Thê Ãm Bố Tát trước ngáy tu hành rói thành đao tai đày. f>i iít-íi iỊeỉt JIÍ Này Suối Giải Oan, này Chùa Cửa Võng Này A m Phật tích, này động Tuyết Kinh Nhác trông lên, ai khéo vẽ hình Đá ngủ sắc long lanh như gấm dệt Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt Gập gềnh mấy lối uốn thang mây Chừng giang sơn còn đợi ai đây Hay tạo hoá khéo ra tay xếp đặt Lần hạt tràng, niệm: Nam-vô Phật Cửa từ bi công đức biết là bao Càng trông phong cảnh càng yêuT (Chu Mạnh Trinh) Động Hương Tích còn gọi là động Hương Sơn, ởđịa phận huyện Mỹ Đức tỉnh Hà Tây, tuyến tiếp giápvới tỉnh Hà Nam. Có thể đến đây bằng hai lõì đườngthuỷ đi từ cuối tỉnh Hà Nam, ngược theo dòng sôngĐáy qua thị xã Phủ Lý ưốc khoảng hơn một ngàythuyền thì tới bến Đục, hoặc đi từ Hà Nội qua TP HàĐông, vào thị trấn Vân Đình, tới dôc Thanh Bồ thì rẽvào bến Đục. Hoặc qua đầu đê rẽ phải đến CUÔI thịtrấn Tế Tiêu rẽ trái theo đường trục bên mương PhùĐông qua cầu Hội Xá rồi tới làng Yến Vĩ, ở đây có consuôi trong chảy từ trong rừng sâu qua núi HươngTích đô về: ... Đường vào Hương Tích lượn quanh, Nước non gấm dệt, màu xanh phủ màn. tíeit Ịiíỉt Jfí t)ì fif h Ịĩt‘h -t/í Ỹ Chưa qua núi lại thấy đò bên cạnh núi. Thuyền thuận dòng đủng đỉnh tiến về phía rừngsâu, chốc lát đã tới bến suổi dẫn lên chùa. Chùa Thiên Trù còn gọi là chùa Trò, ngày trướclà một khu rừng núi âm u tĩnh mịch. Tương truyềnvua Lê Thánh Tông (1460-1496) đi tuần du phươngNam đã từng ghé thăm nơi đây. Đến đòi hậu Lê, niênhiệu Chính Hoà năm thứ 7 (1686), Hoà thượng VânThuỷ Thiền Thiên Trần Đạo Viên Quang Chân nhânchông gậy tích qua đây, thấy sơn thuỷ thanh nhã, utịch mới dựng nên một thảo am để tu thiền. Nhưng ngày nay “cao chót vót mấy toà cổ sái...”đâu còn nữa! Bởi trong thời gian kháng chiến chốngPháp (1947), quân giặc đã tràn qua đây và đã tànphá, đến nám 1950 chúng lại thả bom phá trụi cảngôi chùa cổ kính và nhà cửa xung quanh. Phía bên hữu chùa là một vườn tháp, nhiều toàđược xây dựng từ lâu đời có cất giữ xá lỵ của các vịTổ sư quy tịc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: