Chùa Hương và di tích lịch sử: Phần 2
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.47 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của ebook "Di tích lịch sử Chùa Hương" sẽ giới thiệu đến bạn đọc những di tích như: Đền Cửa Võng, động chùa Hương Tích, động Hình Bồng, chùa Thanh Sơn - Hương Đài, chùa Long Vân, chùa Bảo Đài, Động Chùa Tuyết Sơn, chùa Hương Trản, Đại sư Thanh Tích (1881-1964) - Tổ thứ 9 chùa Hương Tích, Hòa thượng Thích Thanh Chân động chủ Hương Sơn - Tố thứ 10. Mời các bạn cùng tìm hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa Hương và di tích lịch sử: Phần 2^í)i tit-h iịeit J IÍ Dì ti4-h /ịf/t J/Í 59thật là đắc địa, linh khí tràn đầy. Đằng sau hậu quỉvững bền, phía trước dãy núi An Sơn tạo thành thêRồng chầu mặt nguyệt. Hỏi ra mới biết xưa kiathưòng khi có cúng tế chúa rừng tại đây. Đêm ấy, cảm mộng thấy Thanh y Công chúa đếnthăm, nhân đó Đại sư bèn cho xây dựng ngôi đền vàđúc tưỢng đồng theo mẫu người trong mộng để chohương dân thờ phụng và làm cửa ải trấn giữ độngTròi Nam. Năm 1993, Ban xây dựng Chùa Hương đã tu sửalại Đền, trạm khắc câu đốì, sơn xếp lại tưỢng thànhmàu xanh. Đến cuốĩ năm 1995 lại mở rộng thêm sânĐền cho rộng rãi để cho khách thập phương lễ bái,nghỉ ngơi được thuận tiện. Ngày 19-5-1958, khi đi thăm Chùa Hương, HồChủ tịch cũng đã nằm nghỉ trưa tại Đền Cửa Võng. Thám Hoa Vũ Phạm có viết; ‘Trèo qua một dịp Trấn Song Đây mới thực quần phong chi đệ nhâto ì tii-i, lụ i, CịỤÌia íjilíơíì®40 ĐỘ NCỈ CHỦA HƯ OAG T ÍC H ... Chắp tay niệm Phật Di-đà Kẻ ngồi, người đứng, kẻ ra, người vào Non trời biết mấy từng cao Đã đi phải đến, đã trèo phải lên... (Chu Mạnh Trinh) Hang động vôn có từ thòi vận động tạo sơn, được phát hiện vào thê kỷ XVI và đưa vào thờ Phật năm 1686. Phật thoại truyền rằng; Đức Quán Thê Ảm Bồ Tát ứng thân Icàm công Diệu Thiện, tu hành 9 năm và thành quá đạo ờ động này nên đặt tên là Hương Tích (dấu vết thơm tho). ^Dĩ tíeh tìth j/í(fĩ^ỉU3 ỈỤ’t)Ị Uth Ịịeh i/í(Cịí^ỉHel 42âm phủ. Hòn thạch nhũ khống lồ giữa động gọi làđụn Gạo. Những giọt nước từ nhũ đá giốhg bầu sữatrên trần nhỏ tí tách xuống gọi là “sỉ?a mẹ”. Trongđộng với vô sô những nhũ đá, măng đá, cây đá tạonên những hình thù kỳ diệu nhưng lại rất gần gũi vớinhững hình dáng, biểu tượng trong cuộc sốhg thườnggặp như; núi Cô, núi Cậu, cây Vàng, cây Bạc, Nongtằm, Né kén, Chuồng lợn, Ao bèo... “Đụn Gạo” cao như núi No ấm trút mời người Đây “Hòn Cô, Hòn C ậ ù ’ Vọng lời khấn bao đời (Phạm Hổ) Toà Tam Bảo chùa động Hương Tích với hệ thống tượng phật như các ngôi chùa truyền thông Việt Nam. Mỗi pho tượng là một tác phẩm điêu khắc nghệ thuật độc đáo bằng chất liệu gỗ quý, sơn son thếp vàng rực rỡ. Đặc biệt ở chính giữa có pho tưỢng Đức Phật Bà Quán Thế Âm Bồ Tát đặt thò trong động đưỢc tạc bằng đá xanh, đây là công trình điêu khắc nổi tiếng vào năm Quý Sửu (1793). Nhà thơ Trần Lê Văn viết: ... Tượng đá trong hang mãi chẳng già Trăm năm rung động nét tài hoa Mắt người chưa thấy dung nhan Phật Mà tự tay người, Phật hiện ra O i ỉ i t i t i i t h 45 Hồn thợ thấm sâu nhiều vẻ mặt Mặt bà, mặt mẹ, mặt quê hương Thần thông bỗng nhập vào dao khắc Tạc vẻ từ bi đẹp lạ thường!... Động Hương Tích là chùa chính của toàn bộ khudi tích thắng cảnh chùa Hương. Thiên nhiên tạo hoára hang động, cùng với bàn tay khéo léo của conngười đã tạo nên nơi phát tích của Bồ Tát Quán ThêẢm tu hành thành chính quả, mãi mãi còn lưu dấuthơm với non sông đất Việt: “Dù cho sông cạn đá mòn Quan Ả m Nam Hải vẫn còn dấu thiêng. Động Hương Tích là tiêu biểu cho một vùng thắngcảnh, riêng động Hương Tích thì hầu như không thểkhông tối vì “đi Hội chùa Hương mà không vào độngHương Tích thi coi như không đi tới nơi. Hương Tích ơi, tôi sẽ còn đến nữa N hư hoa mơ lại đến với mùa mơ Nâng cuộc đời đẹp hơn những ước mơ (Yến Lan)f)i t ifh Ufh J/Í (CỊỤỈH3 J()(líí^íì(P 4 4 ĐỘIVG niNH BỒIG Theo sách Lịch triều hiến chương của Phan Huy Chú, thì xưa kia có một toà động Hĩnh Bồng tuyệt đẹp ở phía Nam Hương Tích.Trịnh Sâm có thơ vịnh: , Chân núi đường xuyên một nẻo dài Hoá công mài chuốt đã bao đời Non xanh, nhường thấy non không đất Suối biếc nhìn qua, suối gặp trời Đá nhuốm ráng chiều - nghìn ngấn điểm Sóng rung dải nhủ - vạn châu rơi Chim trời, cá nước vui chung cảnh Bút ngọn khôn đcỉv tả hết lời. (Bán dịch: Quách Vinli) Nhưng vì có một cuộc sạt lơ nào đó ỏ quả núi này cho nên động bị đất đá và cây rừng vùi lấp mất. ^t)i líe ỉt U th ,I/Í ĨEỰÌỈÍ(í ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa Hương và di tích lịch sử: Phần 2^í)i tit-h iịeit J IÍ Dì ti4-h /ịf/t J/Í 59thật là đắc địa, linh khí tràn đầy. Đằng sau hậu quỉvững bền, phía trước dãy núi An Sơn tạo thành thêRồng chầu mặt nguyệt. Hỏi ra mới biết xưa kiathưòng khi có cúng tế chúa rừng tại đây. Đêm ấy, cảm mộng thấy Thanh y Công chúa đếnthăm, nhân đó Đại sư bèn cho xây dựng ngôi đền vàđúc tưỢng đồng theo mẫu người trong mộng để chohương dân thờ phụng và làm cửa ải trấn giữ độngTròi Nam. Năm 1993, Ban xây dựng Chùa Hương đã tu sửalại Đền, trạm khắc câu đốì, sơn xếp lại tưỢng thànhmàu xanh. Đến cuốĩ năm 1995 lại mở rộng thêm sânĐền cho rộng rãi để cho khách thập phương lễ bái,nghỉ ngơi được thuận tiện. Ngày 19-5-1958, khi đi thăm Chùa Hương, HồChủ tịch cũng đã nằm nghỉ trưa tại Đền Cửa Võng. Thám Hoa Vũ Phạm có viết; ‘Trèo qua một dịp Trấn Song Đây mới thực quần phong chi đệ nhâto ì tii-i, lụ i, CịỤÌia íjilíơíì®40 ĐỘ NCỈ CHỦA HƯ OAG T ÍC H ... Chắp tay niệm Phật Di-đà Kẻ ngồi, người đứng, kẻ ra, người vào Non trời biết mấy từng cao Đã đi phải đến, đã trèo phải lên... (Chu Mạnh Trinh) Hang động vôn có từ thòi vận động tạo sơn, được phát hiện vào thê kỷ XVI và đưa vào thờ Phật năm 1686. Phật thoại truyền rằng; Đức Quán Thê Ảm Bồ Tát ứng thân Icàm công Diệu Thiện, tu hành 9 năm và thành quá đạo ờ động này nên đặt tên là Hương Tích (dấu vết thơm tho). ^Dĩ tíeh tìth j/í(fĩ^ỉU3 ỈỤ’t)Ị Uth Ịịeh i/í(Cịí^ỉHel 42âm phủ. Hòn thạch nhũ khống lồ giữa động gọi làđụn Gạo. Những giọt nước từ nhũ đá giốhg bầu sữatrên trần nhỏ tí tách xuống gọi là “sỉ?a mẹ”. Trongđộng với vô sô những nhũ đá, măng đá, cây đá tạonên những hình thù kỳ diệu nhưng lại rất gần gũi vớinhững hình dáng, biểu tượng trong cuộc sốhg thườnggặp như; núi Cô, núi Cậu, cây Vàng, cây Bạc, Nongtằm, Né kén, Chuồng lợn, Ao bèo... “Đụn Gạo” cao như núi No ấm trút mời người Đây “Hòn Cô, Hòn C ậ ù ’ Vọng lời khấn bao đời (Phạm Hổ) Toà Tam Bảo chùa động Hương Tích với hệ thống tượng phật như các ngôi chùa truyền thông Việt Nam. Mỗi pho tượng là một tác phẩm điêu khắc nghệ thuật độc đáo bằng chất liệu gỗ quý, sơn son thếp vàng rực rỡ. Đặc biệt ở chính giữa có pho tưỢng Đức Phật Bà Quán Thế Âm Bồ Tát đặt thò trong động đưỢc tạc bằng đá xanh, đây là công trình điêu khắc nổi tiếng vào năm Quý Sửu (1793). Nhà thơ Trần Lê Văn viết: ... Tượng đá trong hang mãi chẳng già Trăm năm rung động nét tài hoa Mắt người chưa thấy dung nhan Phật Mà tự tay người, Phật hiện ra O i ỉ i t i t i i t h 45 Hồn thợ thấm sâu nhiều vẻ mặt Mặt bà, mặt mẹ, mặt quê hương Thần thông bỗng nhập vào dao khắc Tạc vẻ từ bi đẹp lạ thường!... Động Hương Tích là chùa chính của toàn bộ khudi tích thắng cảnh chùa Hương. Thiên nhiên tạo hoára hang động, cùng với bàn tay khéo léo của conngười đã tạo nên nơi phát tích của Bồ Tát Quán ThêẢm tu hành thành chính quả, mãi mãi còn lưu dấuthơm với non sông đất Việt: “Dù cho sông cạn đá mòn Quan Ả m Nam Hải vẫn còn dấu thiêng. Động Hương Tích là tiêu biểu cho một vùng thắngcảnh, riêng động Hương Tích thì hầu như không thểkhông tối vì “đi Hội chùa Hương mà không vào độngHương Tích thi coi như không đi tới nơi. Hương Tích ơi, tôi sẽ còn đến nữa N hư hoa mơ lại đến với mùa mơ Nâng cuộc đời đẹp hơn những ước mơ (Yến Lan)f)i t ifh Ufh J/Í (CỊỤỈH3 J()(líí^íì(P 4 4 ĐỘIVG niNH BỒIG Theo sách Lịch triều hiến chương của Phan Huy Chú, thì xưa kia có một toà động Hĩnh Bồng tuyệt đẹp ở phía Nam Hương Tích.Trịnh Sâm có thơ vịnh: , Chân núi đường xuyên một nẻo dài Hoá công mài chuốt đã bao đời Non xanh, nhường thấy non không đất Suối biếc nhìn qua, suối gặp trời Đá nhuốm ráng chiều - nghìn ngấn điểm Sóng rung dải nhủ - vạn châu rơi Chim trời, cá nước vui chung cảnh Bút ngọn khôn đcỉv tả hết lời. (Bán dịch: Quách Vinli) Nhưng vì có một cuộc sạt lơ nào đó ỏ quả núi này cho nên động bị đất đá và cây rừng vùi lấp mất. ^t)i líe ỉt U th ,I/Í ĨEỰÌỈÍ(í ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di tích lịch sử Di tích lịch sử Chùa Hương Di tích thắng cảnh Hương Sơn Đền Cửa Võng Động chùa Hương Tích Chùa Hương TrảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 48 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 42 0 0 -
24 trang 39 1 0
-
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu nhu cầu du lịch đi Hà Giang bằng xe máy của du khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 28 0 0 -
64 trang 27 0 0
-
8 trang 26 0 0