Danh mục

Chùa Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long và vấn đề khai thác du lịch

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.20 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nói lên đặc điểm, vai trò và kiến trúc của chùa Khmer và ý nghĩa một số tượng ở chùa Khmer. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long và vấn đề khai thác du lịchCHÙA KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGVÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC DU LỊCHNGUYỄN TRỌNG NHÂN*1. Đặc điểm của chùa KhmerNgười Khmer ở đồng bằng sông CửuLong thường tổ chức cộng đồng theo từngcụm gọi là phum và kết hợp một số phumlại gọi là srok hay sóc (theo tiếng Việt).Như vậy, phum là đơn vị quần cư nhỏ nhấtvà sóc là đơn vị quần cư lớn nhất trongcộng đồng dân tộc Khmer. *Do ảnh hưởng của Phật giáo Nam tôngtừ Thái Lan truyền sang vào cuối thế kỉXIII, nên trong đời sống tôn giáo, ngườiKhmer thờ duy nhất Phật Thích Ca và xâydựng nơi tôn nghiêm nhất để thờ Phật gọilà chùa. Ngoài chức năng chính là nơi thờPhật, chùa Khmer còn là nơi quy tụ mọihoạt động văn hóa, xã hội, giáo dục, tínngưỡng, vui chơi giải trí, nghệ thuật, âmnhạc, v.v, nên có thể nói chùa là linh hồncủa phum, sóc đối với người Khmer.Với vị trí, vai trò rất quan trọng chi phốiđời sống tinh thần của người dân, nên chùađược dành sự ưu ái đặc biệt. Chùa Khmerthường tọa lạc trên một phần đất đai rộngrãi, cao ráo, có tường rào bao bọc. Trongkhuôn viên có nhiều cây cổ thụ (sao, dầu),cây thốt nốt, cây ăn quả (ngoại trừ một sốchùa ở đô thị), v.v, để tạo bóng mát, cảnhquan và có thể lấy gỗ, lấy quả. Trong tâmthức của người Khmer, không nơi đâuthiêng liêng và đáng kính như ngôi chùa,*ThS. Trường Đại học Cần Thơ.nên họ dành nhiều tiền bạc, công sức, tàinghệ kiến trúc, điêu khắc, trang trí, hội họađể xây dựng nên những ngôi chùa thậtkhang trang, lộng lẫy, trong khi nhà ở củangười dân lại rất bình dị.Hầu hết trong mỗi sóc của người Khmerđều có sự hiện diện của ngôi chùa. Qua đócho thấy, mật độ chùa khá dày đặc trongcộng đồng người Khmer. Số lượng, quymô và mức độ uy nghi của ngôi chùa phụthuộc vào số lượng cư dân, khả năng tàichính, cũng như lòng hảo tâm đóng gópcủa bà con trong phum, sóc. Dựa vào sự bềthế của ngôi chùa, người ta có thể đoánđịnh được phần nào đời sống kinh tế, tôngiáo, tín ngưỡng của mỗi phum, sóc củangười Khmer.Mỗi ngôi chùa Khmer đều có một cổngchính và nhiều cổng phụ. Cổng chính củachùa thường quay mặt về hướng đông.Theo quan niệm của người dân Khmer, đólà hướng của sự phổ độ. Phần lớn1 cổngchùa của người Khmer không có cánh cửanhư chùa của người Kinh và người Hoa,nhưng theo chúng tôi, điều đó không hềmang một ý nghĩa sâu xa gì, mà cửa chùachẳng qua chỉ là công trình báo hiệu lối đichính để tiện lợi cho việc đi lại và gópphần tôn thêm vẻ đẹp cho ngôi chùa.Mọi ngôi chùa Khmer đều có màu sơnvàng chiếm ưu thế, kết hợp với màu sơnđỏ, xanh, lục do ảnh hưởng từ kiến trúc củaChùa Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long…Thái Lan và Campuchia để ngôi chùa thêmsặc sỡ. Có thể nói, mỗi chùa Khmer là mộtcông trình kiến trúc rất có giá trị về mặtthẩm mỹ, góp phần tôn thêm vẻ đẹp khônggian của vùng đồng bằng sông Cửu Long.Khác với chùa của người Hoa, ngườiKinh, chùa của người Khmer không có nữtu. Điều này có ý nghĩa tiếp nhận và giữgìn những giới luật như mong muốn củaĐức Phật lúc tại thế.2. Vai trò của chùa KhmerHầu hết người Khmer ở đồng bằng sôngCửu Long theo Phật giáo Nam tông haycòn gọi là Phật giáo Nguyên thủy, Phậtgiáo Tiểu thừa. Theo quan niệm của ngườidân, sự tu tâm, tích đức, hướng thiện, làmphước sau khi chết sẽ được đón nhận ở thếgiới cực lạc, có đời sống hạnh phúc; hơnnữa, đồng bào Khmer còn cho rằng, nếudâng cho các vị sư sãi một phần tài sản, thìsẽ làm được gấp mười, nên trong đời sốngthực tại, nhiều người rất chú trọng đầu tưtiền của để xây cất chùa, bố thí, cúnggiường, nuôi nấng và tôn kính sư sãi.Nhiều người Khmer sống rất giản dị, trongnhà ít tiện nghi, không thích đua tranh đểlàm giàu cho bản thân, vì họ tin vào sốphận và hướng vào đời sống tinh thần ở thếgiới mai sau hơn là đời sống vật chất ở thếgiới trần tục hiện tại.Trong xã hội Khmer, sống được làm sưtrong chùa đã trở thành một nhu cầu và lýtưởng đối với nhiều người cho dù thời gianđi tu là ngắn (một ngày, một tháng, mộtnăm) hay dài (hàng chục năm, suốt đời).Đối với họ, đi tu không phải là để thànhPhật, mà là để thành người, để tích phướccho cha mẹ, cho gia đình và cho cả chínhbản thân mình. Chính vì vậy, việc tu hành103hoàn toàn dựa trên tinh thần tự nguyện,không cưỡng ép, bắt buộc. Người Khmercó câu: “Những người không được tu hànhtrong chùa là những người có nhiều tội lỗitrong đời sống”. Một điều rất đặc biệt làmỗi người Khmer vừa khi mở mắt chàođời đã được xem là tín đồ của đạo Phậttrong khuôn khổ gia đình và dĩ nhiên sẽ làmột thành viên gắn bó mật thiết với nhàchùa. Đối với người Khmer, khi sinh ra đãhướng Phật, lớn lên lại vào chùa học Phậtvà khi chết muốn về với cõi Phật.Chùa Khmer có nhiều chức năng. Trướchết, chùa là nơi thờ Phật Thích Ca và đểcho sư sãi tu hành, ăn ở và thực hiện các lễnghi tôn giáo (lễ Phật Đản, lễ dâng áo càsa, lễ an vị tượng Phật, v.v). Ngoài chứcnăng chính là trung tâm sinh hoạt tôn giáo,chùa Khmer còn là nơi thực hiện các hoạtđộng giáo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: