Danh mục

Chữa nhiễm trùng tiết niệu bằng Y học cổ truyền

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.68 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiễm trùng đường tiết niệu là một bệnh phổ biến đến nỗi hầu như tất cả mọi người đều có thể mắc phải vào một thời điểm nào đó trong đời mình. Phụ nữ và trẻ em gái thường bị nhiễm và tỷ lệ cao hơn nam giới gấp đôi. Hậu quả của bệnh này là làm gia tăng tỷ lệ nhiễm các bệnh khác, gây tốn kém nhiều cho ngân sách quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa nhiễm trùng tiết niệu bằng Y học cổ truyền Chữa nhiễm trùng tiết niệu bằng Y học cổ truyềnNhiễm trùng đường tiết niệu là một bệnh phổ biến đến nỗi hầu như tất cả mọi ngườiđều có thể mắc phải vào một thời điểm nào đó trong đời mình. Phụ nữ và trẻ em gáithường bị nhiễm và tỷ lệ cao hơn nam giới gấp đôi. Hậu quả của bệnh này là làm giatăng tỷ lệ nhiễm các bệnh khác, gây tốn kém nhiều cho ngân sách quốc gia. Mã đềRiêng ở nước ta, đa số phụ nữ nông thôn làm việc đồng áng thường ngâm mình dướiruộng, trong sinh hoạt hàng ngày còn sử dụng nước sông, ao, hồ và ý thức giữ vệ sinh ởchị em còn kém, do đó dễ nhiễm bệnh. Nhiễm trùng đường tiết niệu là loại bệnh cần phảiphòng ngừa và điều trị triệt để nhằm tránh những di chứng trầm trọng lên bàng quang vàgây suy thận. Ở phụ nữ đang mang thai bị bệnh dễ sảy thai, đẻ non hoặc nhiễm trùng trẻsơ sinh.Triệu chứng rõ rệt nhất của nhiễm trùng đường tiết niệu là đi tiểu buốt, rát, tiểu gắt, tiểulắt nhắt nhiều lần, thậm chí còn tiểu ra máu, đi tiểu ban ngày lẫn ban đêm, cảm giác bịđau lưng, nặng bụng dưới, có cảm giác thúc hậu môn muốn đi tiêu nhưng không thể vàđôi khi kèm sốt nhẹ. Ngoài nguyên nhân nhiễm trùng còn có thể do sạn thận hoặc do sỏiniệu đạo. Có khi sau vài ngày, bệnh tự khỏi, nhưng chỉ sau một thời gian ngắn nhữngtriệu chứng này lại tái phát và có phần nặng hơn.Để phòng bệnh và tránh bệnh lặp lại sau khi điều trị, ngoài việc tăng cường vệ sinh cánhân, uống nhiều nước (tối thiểu 2-3 lít/ngày) để đào thải các thành phần có hại, tránh sựtăng sinh của mầm bệnh, cần sử dụng thêm thảo dược trong Y học cổ truyền cũng có rấtnhiều loại có tác dụng tốt trên bệnh viêm đường tiết niệu như Dành dành, Mã đề, Cỏtranh, Râu ngô, Rau má, Rau sam, Râu mèo, Bồ công anh, Đạm trúc diệp, Kim ngân,Liên kiều, Mộc thông, Thông thảo, Ý dĩ, Trạch tả, Kim tiền thảo, Rau đắng…Đây lànhững vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kháng viêm, lợi tiểu, tán sỏi. Bên cạnhcác cây cỏ trên, người bệnh nên ăn thêm nhiều loại trái cây chứa vitamin C như cam,chanh, quýt, bưởi, vì hàm lượng acid cao trong nước tiểu hạn chế vi trùng phát triển vàtăng sức đề kháng cơ thể.Dạng trà- Trà Kim ngân hoa, mã đề, rễ cỏ tranh, mỗi loại 8-10g, đun trong 1 lít nước, chia 3-4 lầnuống trong ngày, chữa viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu, sạn thận.- Trà Hạ khô thảo 8-10g, thêm khoảng 1g Cam thảo, đun sôi trong 600 ml nước cònkhoảng 300 ml nước rồi chia nhiều lần uống trong ngày, tác dụng thông tiểu tiện, sáttrùng đường tiểu.- Trà Cỏ tranh, rau đắng, thài lài tía, rau má, râu bắp, mỗi loại 8-10g, nấu trong 1 lít nướcsôi nhẹ trong 5 phút rồi uống trong ngày, uống liền trong một tuần.- Trà Rau má, râu bắp, rễ tranh (mỗi loại 5-10g), thêm một nhúm hạt Mãn đình hồng(Thục quỳ tử), nấu uống ngày 1-2 lần, uống trong 5 ngày sẽ hết tiểu đỏ.- Trà Rau má, diếp cá (8-12g), giúp giảm tiểu buốt, tiểu gắt. Có thể thêm cỏ tranh càngtốt- Lấy vỏ cây đại (sao vàng) 10g, rễ cỏ tranh, rau má 10g, mã đề 5g, sắc uống chữa bí tiểu.Ngày 3 lần trước bữa ăn. Cần uống trong 3 ngày.- Bài Râu ngô, rau má, mã đề, ý dĩ, sài đất 8-10g. Nấu sôi trong 1 lít nước, chia ra uốngtrong ngày, uống liền 1 tuần lễ.- Bài Rau má 10g, bồ công anh 20g, mã đề 16g, thài lài tía, chi tử, râu ngô, mộc thông,cam thảo dây, mỗi vị 12g. Sắc uống ngày 1 thang, chữa viêm đường tiểu, tiểu tiện khôngthông.- Bài Rau dừa nước khô 200g, nấu canh ăn liên tục 7 -10 ngày. Đây là bài thuốc có tácdụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, tiêu thũng, kháng viêm, dùng cho các trường hợpviêm bàng quang, viêm đường tiết niệu (tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu ra máu và tiểu đục).Dạng thức ăn nên thuốc để tăng cường sức đề kháng và cũng có tác dụng bổ thận.- Ngân nhĩ hầm đỗ trọng, ngân nhĩ, đỗ trọng khoảng 10g, đường phèn 30g. Đỗ trọng cắtnhỏ, sao lên, khi tơ đứt hết là được. Ngân nhĩ ngâm nước cho mềm rồi rửa sạch. Cho haithứ vào nồi cùng 2 lít nước, đun to lửa cho sôi rồi đun nhỏ lửa trong 2 giờ, cho đường vàolà được. Ăn ngân nhĩ, uống nước ngày 2 lần.- Nấu nước rễ tranh, củ năng tươi, mỗi loại 50-100g. Củ năng gọt bỏ vỏ, thái lát cho cùngrễ tranh vào nồi, cho 2 lít nước, đun to lửa cho sôi rồi đun nhỏ lửa 30 phút nữa là được,lọc lấy nước, bỏ bã, cho ít đường trắng vào đánh tan, uống thay chè.- Nấu nước hoa cúc, kim ngân hoa, mỗi loại 10g, nước 1 lít. Cho tất cả vào nồi, đổ nướcđun lên cho sôi rồi thêm đường phèn vào đun tiếp 15 phút, lọc lấy nước uống thay chè.- Nước sắc vỏ bí đao, rễ tranh (20g), đường trắng 50g, nước 1 lít. Cho tất cả vào nồi, đổnước đun sôi rồi hạ nhỏ lửa đun 20 – 30 phút nữa là được, chia uống nhiều lần trongngày.- Nước sắc nấm mèo đen (3-5 tai) chung với rau cải (150g) và 1 lít nước. Nấm mèo ngâmnở, rau cải rửa sạch, cho tất cả vào nồi đổ nước đun sôi một lúc là được. Vừa ăn vừa uốngnước liên tục 7 ngày.Tóm lại khi đi tiểu thấy có những triệu chứng trên, người bệnh nên ...

Tài liệu được xem nhiều: