Danh mục

CHUẨN BỊ GIƯỜNG BỆNH VÀ THAY VẢI TRẢI GIƯỜNG

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 53.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh nhân thường có nhiều thời gian trên giường bệnh. Giường bệnh là nơi nghỉ ngơi, khámbệnh và điều trị, sinh hoạt của bệnh nhân. Một số bệnh nhân không có khả năng ra khỏi giườngnên việc nuôi dưỡng, tắm hay đại tiểu tiện có thể gây loét ép. Do đó việc chuẩn bị giường là hếtsức quan trọng. Chuẩn bị giường cẩn thận, chu đáo là tạo sự THOẢI MÁI CHO BỆNH NHÂN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUẨN BỊ GIƯỜNG BỆNH VÀ THAY VẢI TRẢI GIƯỜNG CHUẨN BỊ GIƯỜNG BỆNH VÀ THAY VẢI TRẢI GIƯỜNG1. TầM QUAN TRọNGBệnh nhân thường có nhiều thời gian trên giường bệnh. Giường bệnh là nơi nghỉ ngơi, khámbệnh và điều trị, sinh hoạt của bệnh nhân. Một số bệnh nhân không có khả năng ra khỏi giườngnên việc nuôi dưỡng, tắm hay đại tiểu tiện có thể gây loét ép. Do đó việc chuẩn bị giường là hếtsức quan trọng. Chuẩn bị giường cẩn thận, chu đáo là tạo sự THOẢI MÁI CHO BỆNH NHÂN.2. GIớI THIệU CáC LOạI GIƯờNG Về PHƯƠNG TI? CƠ HọC.2.1. Giường thông thường: (H.27)Hình 27 Giường bệnh thông thường (trang 75)Giường được cấu tạo đơn giản, gọn, dễ di chuyển, dễ tẩy uế. Thường dùng giường khung làmbằng sắt, ống rỗng, phía đầu giường có bậc nâng cao thấp, chân có bánh xe bọc cao su.Giát giường bằng gỗ, gồm hai phần: 1/3 ở phía đầu giường, 2/3 ở phía cuối giường.Kích thước của giường:- Chiều dài: từ 1,8m đến 2m.- Chiều rộng; từ 0,8m đến 1,0m.- Chiều cao: 0,6m2.2. Giường hiện đại:Giường làm bằng inoc, ống rỗng, chân có bánh xe bọc cao su để tiện di chuyển. Giường cónhiều tính năng, tác dụng, giát giường bằng lò xo, hai bên giường có thành chắn để đảm bảo antoàn cho bệnh nhân.Giường có nút ấn hoặc tay quay để điều chỉnh mức cao thấp khác nhau và cố định giường.Giường có 4 cọc ở 4 góc giường dùng để treo chai dịch truyền hay mắc màn (khi cần thiết)(H.28).Hình 28. Giường vạn năng (trang 75)2.3. Các phương tiện kèm theo:- Ðệm và vỏ đệm, đệm phải phẳng, nhẵn, nhẹ xốp, vỏ bọc đệm phải làm bằng vải bền, dễ tẩyuế.Hình 29. Trải vải giường.(trang 76)- Vải trải giường: Kích thước 3,0m x 2,0m- Tấm nylon: 2m x 0,8m- Vải lót: 2m x 0,8m- Chăn, vỏ chăn và khăn khoác.- Gối và vỏ gối.- MÀN.3. PHÂN LOạI GIƯờNG. Có hai loại3.1. Giường trống: Gồm có:3.1.1. Giường kín: là giường được chuẩn bị sau khi đã làm vệ sinh khoa phòng. Giường được trảikín (giường đợi bệnh nhân) (H.30).Hình 30. Giường trống đón bệnh nhân. (trang 76)3.1.2. Giường mở:Giường nội khoa: là giường đã chuẩn bị xong, chăn được gấp làm 3 nếp về phía cuối giường(H.31).Hình 31. Giường mở đón bệnh nhân nội khoa (trang 77)Giường ngoại khoa: là giường đã chuẩn bị xong, chăn được gấp làm 3 nếp theo chiều dọccủa giường (H.32).Hình 32. Giường mở đón bệnh nhân ngoại khoa (trang 77)3.2. Giường có bệnh nhân: (nội khoa hay ngoại khoa)Bệnh nhân nằm nghỉ hoàn toàn trên giường đã được đắp chăn. Các phần vải còn lại 2 bên đượcdắt xuống dưới đệm. (H.33 và 34).Hình 33. Giường có bệnh nhân.(trang 78)Hình 34. Giường có bệnh nhân.(trang 78)4. NGUY? TắC CHUẩN Bị GIUờNG.4.1. Những quy định chung:- Không được sử dụng mảnh vải bị rách.- Không được sử dụng vải trải giường cho mục đích khác.- Kiểm tra đồ vải trước khi thay (vì bệnh nhân có thể để tiền, vàng, hoặc các đồ có giá trị khác ởtrong gối hay dưới vải).4.2. Nguyên tắc đảm bảo vệ sinh:- Không được rũ tung vải trải giường (rũ vải sẽ làm lây lan mầm bệnh cho mọi người trongbuồng bệnh và ngay cả cho bản thân mình).- Không được vứt đồ vải bẩn dưới sàn nhà, phải bỏ vào túi đựng vải bẩn.Túi đựng đồ vải bẩn phải để ở xa buồng bệnh.4.3. Nguyên tắc đảm bảo kỹ thuật.- Giường phải trải phẳng, căng và được dắt kỹ dưới đệm.- Không được để bệnh nhân nằm trực tiếp lên vải nylon (vải sơn) - phải có vải lót lên trên.- Giường có đệm thì phải có vải trải, nylon và vải lót.- Trải giường phải trải xong một bên rồi mới được sang bên KIA (TRÁNH ÐI LẠI LÀM MẤT THỜIGIAN VÀ CÔNG SỨC).5. Kỹ THUậT TRảI GIƯờNG.5.1. Chuẩn bị giường kín (giường đợi bệnh nhân).5.1.1. Mục đích:- Ðể giường được sạch sẽ, tiện nghi và sẵn sàng đón bệnh nhân.- Ðể bệnh phòng được gọn gàng đẹp mắt.5.1.2. Quy trình kỹ thuật.a) Chuẩn bị đụng cụ:- Ðiều dưỡng rửa tay trước khi chuẩn bị dụng cụ.- Vải trải giường, gấp theo chiều đọc, mặt trái ra ngoài.- Vải nylon (vải sơn) gấp theo chiều ngang.- Vải lót: (phủ trên vải nylon) gấp như vải nylon.- Chăn và vỏ chăn: Gấp theo chiều dọc.- Gối và vỏ gối - Màn.b) Kỹ thuật.- Ðể ghế hoặc xe đẩy cạnh giường, điều chỉnh giường, đệm ngay ngắn, cao thấp vừa phải (nếugiường có bánh xe thì chốt lại).- Sắp xếp các đồ vải đã chuẩn bị theo thứ tự sử dụng để lên ghế hoặc xe đẩy.- Vải trải lên 1/4 phía đầu giường, sau đó trải đều lên mặt đệm, đường giữa của vải nằm theodọc giữa của giường. Giắt chặt vải phía đầu giường và cuối giường.- Cách gấp góc:Gấp vải bọc lấy đầu đệm và cuối đệm.Gấp góc vải trải giường ở phía đầu giường như gấp góc bánh chưng.Ði về phía cuối giường gấp góc như phía đầu giường.Hình 35. Gấp góc ga giường (trang 80)Nhét phần vải thừa ở giữa giường xuống đệm (lưu ý kéo căng và nhét sâu).Hình 36. Nhét phần vải thừa xuống đệm. (trang 80)Hình 37. Trải vải nylon vào 1/3 giữa giường (trang 81)- Trải vải nylon vào 1/3 giữa giường, trải vải lót lên trên vải nylon, nhét một bên vải xuống dưới.- Ði vòng về phía cuối giường, sang bên kia giường và tiến hành gấp ...

Tài liệu được xem nhiều: