Chức năng chung của màng tế bào
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Bao bọc tế bào, ranh giới giữa tế bào và môi trường - Là hàng rào cho phép vật chất qua lại màng theo hai cơ chế thụ động và chủ động - Truyền đạt thông tin bằng các tín hiệu hóa học và vật lý học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng chung của màng tế bàoChức năng chung của màng tế bào- Bao bọc tế bào, ranh giới giữa tế bào và môi trường- Là hàng rào cho phép vật chất qua lại màng theo haicơ chế thụ động và chủđộng- Truyền đạt thông tin bằng các tín hiệu hóa học vàvật lý học- Xử lý thông tin+ Nhận diện : nhận diện tế bào quen, lạ, kẻ thù+ Kích thích hoặc ức chế tiếp xúc giữa các tế bào, tếbào với cơ chất45Làm giá thể cho các enzym xúc tác các phản ứng sinhhọc các loại trên màng,cố định các chất độc dược liệu, virut, đề kháng bằngcác cấu trúc trên màng.Màng tế bào ProkaryotaKhác nhau ở vi khuẩn gam âm và vi khuẩn gamdương.- Vi khuẩn gam âm: có hai lớp màng. Màng trong làmàng tế bào phụ trách vậnchuyển chủ động chính. Màng ngoài chophép thấm các chất có trọng lượng phân tửlớn từ 1000 trở lên. Chứa protein tên làporin tạo nên các kênh vận chuyển các phântử ấy. Ngoài ra còn liên kết với nhiềuoligosaccarit và lipit. Sự liên kết này khácnhau tùy loài.-Giữa hai lớp màng là khoảng gianmàng chứa peptidoglycan, các protein vàoligosaccarit làm cho tế bào trở nên cứng.Khoảng gian màng này chứa các protein dotế bào tiết ra.- Peptidoglycan được cấu trúc bởicác polymer tuyến tính của disaccarit Nacetylglucosamin - N - acetylmuramic -axit. Các chuỗi này liên kết chéo với nhaubởi các peptit nhỏ chứa cả D- amino - axitvà L- amino - axit thường gặp ở trong cácprotein Hình 2.8. Cấu trúc màng prokaryota- Vi khuẩn gam dương : vi khuẩn gam + như Bacilluspolymyxa chỉ có một lớpmàng plasma photpholipit, không có màng ngoài vàkhỏang gian màng.Peptidoglycan của chúng dày hơn ở gam âm và vikhuẩn tiết protein thẳng ramôi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng chung của màng tế bàoChức năng chung của màng tế bào- Bao bọc tế bào, ranh giới giữa tế bào và môi trường- Là hàng rào cho phép vật chất qua lại màng theo haicơ chế thụ động và chủđộng- Truyền đạt thông tin bằng các tín hiệu hóa học vàvật lý học- Xử lý thông tin+ Nhận diện : nhận diện tế bào quen, lạ, kẻ thù+ Kích thích hoặc ức chế tiếp xúc giữa các tế bào, tếbào với cơ chất45Làm giá thể cho các enzym xúc tác các phản ứng sinhhọc các loại trên màng,cố định các chất độc dược liệu, virut, đề kháng bằngcác cấu trúc trên màng.Màng tế bào ProkaryotaKhác nhau ở vi khuẩn gam âm và vi khuẩn gamdương.- Vi khuẩn gam âm: có hai lớp màng. Màng trong làmàng tế bào phụ trách vậnchuyển chủ động chính. Màng ngoài chophép thấm các chất có trọng lượng phân tửlớn từ 1000 trở lên. Chứa protein tên làporin tạo nên các kênh vận chuyển các phântử ấy. Ngoài ra còn liên kết với nhiềuoligosaccarit và lipit. Sự liên kết này khácnhau tùy loài.-Giữa hai lớp màng là khoảng gianmàng chứa peptidoglycan, các protein vàoligosaccarit làm cho tế bào trở nên cứng.Khoảng gian màng này chứa các protein dotế bào tiết ra.- Peptidoglycan được cấu trúc bởicác polymer tuyến tính của disaccarit Nacetylglucosamin - N - acetylmuramic -axit. Các chuỗi này liên kết chéo với nhaubởi các peptit nhỏ chứa cả D- amino - axitvà L- amino - axit thường gặp ở trong cácprotein Hình 2.8. Cấu trúc màng prokaryota- Vi khuẩn gam dương : vi khuẩn gam + như Bacilluspolymyxa chỉ có một lớpmàng plasma photpholipit, không có màng ngoài vàkhỏang gian màng.Peptidoglycan của chúng dày hơn ở gam âm và vikhuẩn tiết protein thẳng ramôi trường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo trình Hóa sinh thực vật: Phần 2
116 trang 30 0 0 -
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
157 trang 29 0 0