Danh mục

Chức năng của người kể chuyện trong tám triều vua Lý

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Chức năng của người kể chuyện trong tám triều vua Lý trình bày: Người kể chuyện trong tác phẩm tự sự là sản phẩm sáng tạo của nhà văn để kể lại câu chuyện và là một nhân vật mang tính chức năng. Người kể chuyện dị sự – toàn năng, ngôi thứ ba trong Tám triều vua Lý đã thực hiện thành công những chức năng cơ bản của mình trong việc tái hiện sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng của người kể chuyện trong tám triều vua LýCHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TÁM TRIỀU VUA LÝLÊ THỊ THU TRANGTrường Đại học Đồng ThápNGUYỄN THÀNH THITrường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhTóm tắt: Người kể chuyện trong tác phẩm tự sự là sản phẩm sáng tạocủa nhà văn để kể lại câu chuyện và là một nhân vật mang tính chứcnăng. Người kể chuyện dị sự – toàn năng, ngôi thứ ba trong Tám triềuvua Lý đã thực hiện thành công những chức năng cơ bản của mìnhtrong việc tái hiện sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử. Việc xây dựngthành công hình tượng người kể chuyện dị sự, ngôi thứ ba trong Bộtiểu thuyết, Hoàng Quốc Hải đã có những đóng góp đáng kể vào sựcách tân về phương diện trần thuật nhìn từ sự vận động của người kểchuyện trong thể loại tiểu thuyết lịch sử.1. MỞ ĐẦUTheo Hayden White thì giữa lịch sử và tự sự có mối quan hệ mật thiết với nhau. Xuấtphát từ quan niệm đó, chúng tôi đã mạnh dạn tìm hiểu thể loại tiểu thuyết lịch sử nóichung và Tám triều vua Lý nói riêng dưới góc nhìn Tự sự học. Từ góc nhìn này, ngườinghiên cứu đã tìm hiểu một số phương diện trần thuật đặc biệt của Bộ tiểu thuyết, trongđó, vấn đề người kể chuyện là một trong những phương diện cơ bản của nghệ thuật trầnthuật trong tác phẩm. Việc sáng tạo thành công nhân vật người kể chuyện dị sự, ngôithứ ba với việc thực hiện thành công ba chức năng trần thuật đã góp phần làm nên sứcsống cho Bộ tiểu thuyết vĩ đại này.2. CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TÁM TRIỀU VUA LÝ – MỘTVẬN DỤNG SÁNG TẠO CỦA HOÀNG QUỐC HẢITheo Pospelov, người kể chuyện là người môi giới giữa các hiện tượng được miêu tả vàngười đọc, là người chứng kiến và cắt nghĩa các sự việc xảy ra. R. Barthes cho rằngngười kể chuyện là một nhân vật giấy, mang chức năng môi giới giữa thế giới nghệthuật được miêu tả với độc giả tiếp nhận. T. Todorov lại cho rằng: “Người kể chuyệnkhông chỉ mang chức năng kể, mà còn định giá và đánh giá” [4, tr. 262]. Dù hiểu theocách nào đi chăng nữa, chung quy, người kể chuyện trong tác phẩm tự sự chính là mộtnhân vật mang tính chức năng. Đó là một nhân tố mà tác giả ủy thác trong tác phẩm đểthực hiện chức năng kể lại câu chuyện. Trong tác phẩm tự sự, người kể chuyện luôn bịtrừu tượng hóa thành một nhân vật, hoặc là ẩn tàng, hoặc là hiện diện. Việc tác giả lựachọn kiểu người kể chuyện nào để thuật lại câu chuyện không phải hoàn toàn ngẫunhiên mà nó mang tính quan niệm, nhằm mục đích chuyển tải tư tưởng, nội dung mộtcách hiệu quả nhất. Trong Tám triều vua Lý, Hoàng Quốc Hải đã sáng tạo nên một kiểuTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(20)/2011: tr. 85-9386 LÊ THỊ THU TRANG – NGUYỄN THÀNH THInhân vật để kể lại câu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp của tám vị vua triều Lý, đóchính là kiểu người kể chuyện dị sự – toàn năng, ngôi thứ ba. Người kể chuyện dị sự vớicách kể chuyện điềm đạm, dửng dưng và sử dụng ngôn ngữ ở dạng trung tính rất phùhợp với thể loại tiểu thuyết lịch sử. Theo đó, câu chuyện được kể và hiện thực được môtả có tính khách quan cao, làm cho độc giả có cảm giác câu chuyện mà người kể chuyệnkể lại rất đầy đủ, chân thật và đáng tin cậy.Theo G. Genette, mỗi dạng kể chuyện thường gắn với những chức năng trần thuật cụthể. Từ đó, ông đã đưa ra năm chức năng cơ bản của người kể chuyện, bao gồm: chứcnăng trần thuật; chức năng quản lý, bao quát câu chuyện được kể; chức năng truyền đạtthông tin; chức năng chứng thực câu chuyện được kể và chức năng biểu lộ tư tưởng,quan điểm, ý kiến. Trong Tám triều vua Lý, đồng thời với việc sáng tạo ra kiểu người kểchuyện dị sự – toàn năng, giấu mặt, không đứng cùng bình diện với các nhân vật lịch sửlà người kể chính, Hoàng Quốc Hải đã trao quyền cho nhân vật người kể chuyện thựchiện nhiều chức năng. Giữ vai trò quan trọng trong một bộ tiểu thuyết lịch sử đồ sộ,người kể chuyện ở đây không chỉ thuật lại câu chuyện lịch sử, mà còn thực hiện nhiềuchức năng khác như: tổ chức, bao quát hệ sự kiện lịch sử về triều đại nhà Lý; bộc lộquan điểm lịch sử…3. MẤY CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TÁM TRIỀUVUA LÝ3.1. Chức năng thuật lại câu chuyện lịch sửDo đặc trưng về mặt thể loại nên người kể chuyện dị sự trong tiểu thuyết lịch sử đóngvai trò là người thuật lại câu chuyện lịch sử, phục dựng một giai đoạn, một thời đại lịchsử cụ thể với tất cả những biến cố và sự kiện cơ bản. Có thể nói, đây là một trong nhữngchức năng cơ bản của người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử. Bởi lẽ, nhà văn ngay từnhững ý định ban đầu đã chọn những sự kiện, biến cố hay nhân vật lịch sử làm đề tàitrong sáng tác của mình. Khi tiếp xúc với tác phẩm, điều đầu tiên mà độc giả mong chờlà sự kiện, nhân vật nào, câu chuyện gì được tác giả lựa chọn để tái hiện, phản ánh,trước khi tìm hiểu ý đồ, tư tưởng, lớp ngữ nghĩa ẩn sâu sau mỗi con chữ mà tác giả hàmẩn, thông qua người kể chuyện do mình sáng tạo ra muốn gửi gắm.Trong Tám triều vua Lý, người kể chuyện dị sự đứng bên ngoài bao quát gần như toàn ...

Tài liệu được xem nhiều: