![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chức năng đại diện của Quốc hội: Một số vấn đề về khái niệm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua bài viết này, tác giả sẽ giải đáp các thắc mắc về chức năng đại diện của Quốc hội như Quốc hội đại diện cho ai; đại diện như thế nào. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng đại diện của Quốc hội: Một số vấn đề về khái niệmNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTKỶ NIỆM 65 NĂM QUỐC HỘI VIỆT NAM CHỨC NĂNG ĐẠI DIỆN CỦA QUỐC HỘI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHÁI NIỆM Hoàng Minh Hiếu * K hái niệm về đại diện được sử vực chính trị. Tuy nhiên định nghĩa này chưa dụng rất nhiều trong cuộc sống cho thấy tính chất phức tạp, ẩn chứa phía sau hàng ngày, đặc biệt là trong các của hoạt động đại diện chính trị. Đại diện chính giao dịch dân sự. Điều này dẫn trị có rất nhiều yếu tố khác biệt so với nhữngđến một thực tế là dường như ai cũng có thể hoạt động đại diện thông thường diễn ra tronghiểu, dù ít dù nhiều về khái niệm đại diện được đời sống dân sự hàng ngày. Đó là mối quansử dụng trong khoa học chính trị, nhất là khi nói hệ giữa một cộng đồng với những người đạivề sự đại diện của Quốc hội. Tuy nhiên, việc diện cho mình, thay thế mình thực hiện quyềnđưa ra một khái niệm cụ thể để định nghĩa về lực nhà nước mà quyền lực đó vốn luôn có xuđại diện chính trị hay về chức năng đại diện hướng quay lại áp đặt những quy tắc, quy phạmcủa Quốc hội lại là một công việc không dễ đối với người được đại diện. Vì vậy, trong kháidàng. niệm đại diện được sử dụng trong lĩnh vực chính Một trong những định nghĩa được chấp nhận trị luôn có những yếu tố đa dạng và có tínhkhá phổ biến hiện nay cho rằng đại diện chính đối lập với nhau. Chẳng hạn, đó là mối quantrị là các hoạt động làm cho các tiếng nói, các ý hệ giữa việc đại diện cho lợi ích của các cử trikiến, các quan điểm của người dân được “hiện trong đơn vị bầu cử của mình hay là lợi ích củadiện” trong quy trình hoạch định các chính sách toàn quốc gia; giữa việc đại diện theo đúng cáccủa quốc gia. Hoạt động đại diện được diễn ra yêu cầu của cử tri hay trên cơ sở những lập luậnkhi các nhà chính trị thực hiện các hoạt động nhận định riêng của người đại biểu; giữa việcphát biểu, vận động, biểu quyết trên cơ sở thay làm việc trên cơ sở kiêm nhiệm hay trên cơ sởmặt cho nhân dân trên các diễn đàn chính trị chuyên trách, chuyên nghiệp v.v..quốc gia1. Do vậy, để có thể có được một cái nhìn khái Đây là một khái niệm rất khái quát, thể hiện quát về khái niệm đại diện trong lĩnh vực chínhđúng bản chất của hoạt động đại diện trong lĩnh trị, ngoài việc tiếp cận khái niệm chung về đại(*) Thạc sĩ, Trưởng phòng Trung tâm Thông tin-Thư viện và nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội.(1) Hana Pitkin, The Concept of Representation (Los Angeles University Press, 1967).8 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 24(185) 12 2010 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTdiện như trên, điều cần thiết là phải tiếp tục ra không phải để đại diện cho dân chúng mà đểxem xét những thành tố của khái niệm này và áp đặt quyền lực của nhà vua, do nhà vua nhậnmối quan hệ giữa chúng. Vì vậy, các nội dung được từ Chúa trời lên dân chúng.dưới đây sẽ lần lượt giới thiệu và thảo luận về Quá trình đấu tranh vì tự do, dân chủ củanhững vấn đề mang tính khái niệm liên quan nhân loại đã đi đến sự thừa nhận một cách phổđến chức năng đại diện của Quốc hội với ba câu biến quan niệm nguồn gốc quyền lực nhà nướchỏi cơ bản là: Tại sao Quốc hội lại có chức năng thuộc về nhân dân. Quyền lực nhà nước khôngđại diện; Quốc hội đại diện cho ai, và đại diện phải từ bên ngoài, không phải do một đấng siêucủa Quốc hội được thực hiện như thế nào. nhiên nào đó đưa lại, mà xuất phát từ chính xã hội, từ nhân dân. Chính nhân dân là chủ thể của1. Tại sao quốc hội lại có chức năng đại quyền lực nhà nước, có quyền quyết định cácdiện? vấn đề liên quan đến vận mệnh của mình. Nhân Nghị viện của nhiều nước trên thế giới dân có quyền tham gia một cách thực chất vàothường được ghi nhận trong Hiến pháp là cơ quy trình ra quyết định hay thiết kế chính sách.quan đại diện tối cao của nhân dân. Chẳng hạn, Việc ghi nhận quyền lực nhà nước thuộc vềĐiều 43 Hiến pháp Nhật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng đại diện của Quốc hội: Một số vấn đề về khái niệmNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTKỶ NIỆM 65 NĂM QUỐC HỘI VIỆT NAM CHỨC NĂNG ĐẠI DIỆN CỦA QUỐC HỘI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHÁI NIỆM Hoàng Minh Hiếu * K hái niệm về đại diện được sử vực chính trị. Tuy nhiên định nghĩa này chưa dụng rất nhiều trong cuộc sống cho thấy tính chất phức tạp, ẩn chứa phía sau hàng ngày, đặc biệt là trong các của hoạt động đại diện chính trị. Đại diện chính giao dịch dân sự. Điều này dẫn trị có rất nhiều yếu tố khác biệt so với nhữngđến một thực tế là dường như ai cũng có thể hoạt động đại diện thông thường diễn ra tronghiểu, dù ít dù nhiều về khái niệm đại diện được đời sống dân sự hàng ngày. Đó là mối quansử dụng trong khoa học chính trị, nhất là khi nói hệ giữa một cộng đồng với những người đạivề sự đại diện của Quốc hội. Tuy nhiên, việc diện cho mình, thay thế mình thực hiện quyềnđưa ra một khái niệm cụ thể để định nghĩa về lực nhà nước mà quyền lực đó vốn luôn có xuđại diện chính trị hay về chức năng đại diện hướng quay lại áp đặt những quy tắc, quy phạmcủa Quốc hội lại là một công việc không dễ đối với người được đại diện. Vì vậy, trong kháidàng. niệm đại diện được sử dụng trong lĩnh vực chính Một trong những định nghĩa được chấp nhận trị luôn có những yếu tố đa dạng và có tínhkhá phổ biến hiện nay cho rằng đại diện chính đối lập với nhau. Chẳng hạn, đó là mối quantrị là các hoạt động làm cho các tiếng nói, các ý hệ giữa việc đại diện cho lợi ích của các cử trikiến, các quan điểm của người dân được “hiện trong đơn vị bầu cử của mình hay là lợi ích củadiện” trong quy trình hoạch định các chính sách toàn quốc gia; giữa việc đại diện theo đúng cáccủa quốc gia. Hoạt động đại diện được diễn ra yêu cầu của cử tri hay trên cơ sở những lập luậnkhi các nhà chính trị thực hiện các hoạt động nhận định riêng của người đại biểu; giữa việcphát biểu, vận động, biểu quyết trên cơ sở thay làm việc trên cơ sở kiêm nhiệm hay trên cơ sởmặt cho nhân dân trên các diễn đàn chính trị chuyên trách, chuyên nghiệp v.v..quốc gia1. Do vậy, để có thể có được một cái nhìn khái Đây là một khái niệm rất khái quát, thể hiện quát về khái niệm đại diện trong lĩnh vực chínhđúng bản chất của hoạt động đại diện trong lĩnh trị, ngoài việc tiếp cận khái niệm chung về đại(*) Thạc sĩ, Trưởng phòng Trung tâm Thông tin-Thư viện và nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội.(1) Hana Pitkin, The Concept of Representation (Los Angeles University Press, 1967).8 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 24(185) 12 2010 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTdiện như trên, điều cần thiết là phải tiếp tục ra không phải để đại diện cho dân chúng mà đểxem xét những thành tố của khái niệm này và áp đặt quyền lực của nhà vua, do nhà vua nhậnmối quan hệ giữa chúng. Vì vậy, các nội dung được từ Chúa trời lên dân chúng.dưới đây sẽ lần lượt giới thiệu và thảo luận về Quá trình đấu tranh vì tự do, dân chủ củanhững vấn đề mang tính khái niệm liên quan nhân loại đã đi đến sự thừa nhận một cách phổđến chức năng đại diện của Quốc hội với ba câu biến quan niệm nguồn gốc quyền lực nhà nướchỏi cơ bản là: Tại sao Quốc hội lại có chức năng thuộc về nhân dân. Quyền lực nhà nước khôngđại diện; Quốc hội đại diện cho ai, và đại diện phải từ bên ngoài, không phải do một đấng siêucủa Quốc hội được thực hiện như thế nào. nhiên nào đó đưa lại, mà xuất phát từ chính xã hội, từ nhân dân. Chính nhân dân là chủ thể của1. Tại sao quốc hội lại có chức năng đại quyền lực nhà nước, có quyền quyết định cácdiện? vấn đề liên quan đến vận mệnh của mình. Nhân Nghị viện của nhiều nước trên thế giới dân có quyền tham gia một cách thực chất vàothường được ghi nhận trong Hiến pháp là cơ quy trình ra quyết định hay thiết kế chính sách.quan đại diện tối cao của nhân dân. Chẳng hạn, Việc ghi nhận quyền lực nhà nước thuộc vềĐiều 43 Hiến pháp Nhật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chức năng đại diện của Quốc hội Chức năng của Quốc hội Vai trò của Quốc hội Chức năng của Quốc hội Những quyền của Quốc hộiTài liệu liên quan:
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 02+03/2016
133 trang 23 0 0 -
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 2 - ThS. Trần Ngọc Định
24 trang 20 0 0 -
Vai trò của Quốc hội đối với quyền tham gia quản lý Nhà nước của công dân
9 trang 16 0 0 -
Vai trò của Quốc hội trong việc quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
7 trang 14 0 0 -
8 trang 14 0 0
-
Tiểu luận: Hoàn thiện chức năng giám sát của Quốc hội Việt Nam
26 trang 14 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7 - ThS. Trần Ngọc Định
33 trang 12 0 0 -
Bài giảng Cơ cấu, tổ chức của Quốc hội (HT ĐBQH khóa XIII tại Đà Nẵng 27-29-6-2011) - Lương Phan Cừ
20 trang 12 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về Quốc hội - TS. Nguyễn Sĩ Dũng
18 trang 12 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương
8 trang 10 0 0