Bài giảng Cơ cấu, tổ chức của Quốc hội (HT ĐBQH khóa XIII tại Đà Nẵng 27-29-6-2011) - Lương Phan Cừ
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 88.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ cấu, tổ chức của Quốc hội (HT ĐBQH khóa XIII tại Đà Nẵng 27-29-6-2011) nêu lên vai trò, vị trí của Quốc hội; cơ cấu tổ chức của Quốc hội; hiệu quả hoạt động của Quốc hội; kỳ họp Quốc hội; các tổ chức nghị viên quốc tế mà Quốc hội Việt Nam tham gia;... Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ cấu, tổ chức của Quốc hội (HT ĐBQH khóa XIII tại Đà Nẵng 27-29-6-2011) - Lương Phan CừCƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI ( HT ĐBQH KHÓA XIIITẠI ĐÀ NẴNG 27-29-6-2011) Người trình bày: Lương Phan Cừ PCN UB về CVĐXH của QH K XII 1.VAITRÒ,VỊTRÍCỦAQH• 1. Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân; cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất;• 2. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp;• 3. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.• 4.Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.• 5. Nguyên tắc hoạt động của QH:• - Chế độ Hội nghị;• - Và quyết định theo đa số. 2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI• 1. Ủy ban thường vụ QH;• 2. Hội đồng dân tộc và các Ủy ban;• 3. Đoàn thư ký kỳ họp;• 4. Các Đoàn đại biểu QH(63);• 5. Hội hữu nghị nghị sĩ VN với các nước: Nhóm nghị sĩ hữu nghị VN với các nước;nhóm nữ nghị sĩ; Hội nghị sĩ về thầy thuốc; Hội nghị sĩ về dân số và phát triển;• 6. ĐBQH (được bầu không quá 500 ĐBQH);• Phục vụ hoạt động của QH có VPQH, VP Đoàn đại biểu QH. 3.HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI• Được bảo đảm bằng hiệu quả:• - Của các kỳ họp của Quốc hội;• - Hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội;• - Hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội;• - Hoạt động của các Đoàn đại biểu Quốc hội;• - Hoạt động của các đại biểu Quốc hội.• ( Của tất cả các cơ quan của QH và ĐBQH) 4.KỲ HỌP• 1. QH họp thường kỳ mỗi năm 2 kỳ; Kỳ đầu năm và kỳ cuối năm:• - Kỳ đầu năm khai mạc vào 20- 5;• - Kỳ cuối năm khai mạc vào 20- 10;• 2. QH có thể họp kỳ bất thường trên cơ sở:• +Quyết định của UBTVQH;• +Hoặc theo yêu cầu của Chủ tịch nước;• + Hoặc theo yêu cầu của TT CP;• +Hoặc theo yêu cầu của 1/3 tổng số Đại biểu QH.• 3.Việc triệu tập kỳ họp QH thuộc thẩm quyền của UBTVQH.• 4. Thời gian kéo dài của mỗi kỳ họp tùy thuộc vào chương trình nghị sự do QH quyết định trên cơ sở đề nghị của UBTVQH.• 5. Tại kỳ họp QH, QH có thể chia thành các tổ để thực hiện việc thảo luận các vấn đề trong chương trình kỳ họp. Mỗi tổ gồm một số đoàn hợp thành trên cơ sở phân chia của UBTVQH theo từng kỳ họp.Riêng các đoàn có số lượng đại biểu đông có thể làm một tổ riêng như: TP Hồ Chí Minh, Hà nội 5. CÁC TỎ CHỨC NGHỊ VIÊN QUỐC TẾ MÀ QH VN THAM GIA• - Liên minh nghị viện thế giới ( IPU);• - Hiệp hội liên nghị viên đông nam á( AIPA);• - Liên minh nghị viện cộng đồng pháp ngữ(APF);• - Diễn đàn nghị sĩ các nước Châu á- TBD ( APPF)- Là thành viên sáng lập;• - Tổ chức liên nghị viện các nước Châu á vì hòa bình( AAPP)- Là thành viên sáng lập;• - Diễn đàn nghị sĩ của châu á – TBD về DS và phát triển( AFPPD);• - Hiệp hội nghị sĩ về thầy thuốc ( IMPO) 6. UBTVQH• 1. Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội• 2. UBTVQH của mỗi khóa được bầu tại kỳ họp thứ nhất của nhiệm kỳ khóa đó.• 3. Thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ, làm việc theo chế độ chuyên trách.• 4. Nhiệm kỳ của Uỷ ban thường vụ Quốc hội bắt đầu từ khi được Quốc hội bầu ra và kết thúc khi Quốc hội khoá mới bầu ra Uỷ ban thường vụ Quốc hội mới.• 5. Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. 7.CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA UBTVQH• Theo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.• Phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải có ít nhất 2/3 tổng số thành viên dự;• Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải được quá 1/2 tổng số thành viên của biểu quyết tán thành;• Pháp lệnh, nghị quyết phải được công bố chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày được thông qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước trình Quốc hội xem xét lại. 8.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UBTVQH• 1. Uỷ ban thường vụ Quốc hội gồm có Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Uỷ viên do Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội làm các Phó Chủ tịch.• Số Phó Chủ tịch Quốc hội và số Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định.• 2. Chủ tịch QH và các phó Chủ tịch QH lãnh đạo và chủ trì các hoạt động của UBTVQH;• 3. UBTVQH có các cơ quan trực thuộc:• + Ban dân nguyện;• + Ban công tác đại biểu;• + Viện nghiên cứu lập pháp;• + Báo người đại biểu nhân dân.• 4. Mỗi tháng họp it nhất là một phiên. Chương trình và thời gian mỗi phiên họp do UBTVQH quyết định.9. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA UBTVQH• ĐƯỢC BẢO ĐẢM BẰNG:• - Hiệu quả của các phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội;• - Hiệu quả hoạt động c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ cấu, tổ chức của Quốc hội (HT ĐBQH khóa XIII tại Đà Nẵng 27-29-6-2011) - Lương Phan CừCƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI ( HT ĐBQH KHÓA XIIITẠI ĐÀ NẴNG 27-29-6-2011) Người trình bày: Lương Phan Cừ PCN UB về CVĐXH của QH K XII 1.VAITRÒ,VỊTRÍCỦAQH• 1. Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân; cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất;• 2. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp;• 3. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.• 4.Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.• 5. Nguyên tắc hoạt động của QH:• - Chế độ Hội nghị;• - Và quyết định theo đa số. 2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI• 1. Ủy ban thường vụ QH;• 2. Hội đồng dân tộc và các Ủy ban;• 3. Đoàn thư ký kỳ họp;• 4. Các Đoàn đại biểu QH(63);• 5. Hội hữu nghị nghị sĩ VN với các nước: Nhóm nghị sĩ hữu nghị VN với các nước;nhóm nữ nghị sĩ; Hội nghị sĩ về thầy thuốc; Hội nghị sĩ về dân số và phát triển;• 6. ĐBQH (được bầu không quá 500 ĐBQH);• Phục vụ hoạt động của QH có VPQH, VP Đoàn đại biểu QH. 3.HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI• Được bảo đảm bằng hiệu quả:• - Của các kỳ họp của Quốc hội;• - Hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội;• - Hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội;• - Hoạt động của các Đoàn đại biểu Quốc hội;• - Hoạt động của các đại biểu Quốc hội.• ( Của tất cả các cơ quan của QH và ĐBQH) 4.KỲ HỌP• 1. QH họp thường kỳ mỗi năm 2 kỳ; Kỳ đầu năm và kỳ cuối năm:• - Kỳ đầu năm khai mạc vào 20- 5;• - Kỳ cuối năm khai mạc vào 20- 10;• 2. QH có thể họp kỳ bất thường trên cơ sở:• +Quyết định của UBTVQH;• +Hoặc theo yêu cầu của Chủ tịch nước;• + Hoặc theo yêu cầu của TT CP;• +Hoặc theo yêu cầu của 1/3 tổng số Đại biểu QH.• 3.Việc triệu tập kỳ họp QH thuộc thẩm quyền của UBTVQH.• 4. Thời gian kéo dài của mỗi kỳ họp tùy thuộc vào chương trình nghị sự do QH quyết định trên cơ sở đề nghị của UBTVQH.• 5. Tại kỳ họp QH, QH có thể chia thành các tổ để thực hiện việc thảo luận các vấn đề trong chương trình kỳ họp. Mỗi tổ gồm một số đoàn hợp thành trên cơ sở phân chia của UBTVQH theo từng kỳ họp.Riêng các đoàn có số lượng đại biểu đông có thể làm một tổ riêng như: TP Hồ Chí Minh, Hà nội 5. CÁC TỎ CHỨC NGHỊ VIÊN QUỐC TẾ MÀ QH VN THAM GIA• - Liên minh nghị viện thế giới ( IPU);• - Hiệp hội liên nghị viên đông nam á( AIPA);• - Liên minh nghị viện cộng đồng pháp ngữ(APF);• - Diễn đàn nghị sĩ các nước Châu á- TBD ( APPF)- Là thành viên sáng lập;• - Tổ chức liên nghị viện các nước Châu á vì hòa bình( AAPP)- Là thành viên sáng lập;• - Diễn đàn nghị sĩ của châu á – TBD về DS và phát triển( AFPPD);• - Hiệp hội nghị sĩ về thầy thuốc ( IMPO) 6. UBTVQH• 1. Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội• 2. UBTVQH của mỗi khóa được bầu tại kỳ họp thứ nhất của nhiệm kỳ khóa đó.• 3. Thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ, làm việc theo chế độ chuyên trách.• 4. Nhiệm kỳ của Uỷ ban thường vụ Quốc hội bắt đầu từ khi được Quốc hội bầu ra và kết thúc khi Quốc hội khoá mới bầu ra Uỷ ban thường vụ Quốc hội mới.• 5. Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. 7.CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA UBTVQH• Theo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.• Phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải có ít nhất 2/3 tổng số thành viên dự;• Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải được quá 1/2 tổng số thành viên của biểu quyết tán thành;• Pháp lệnh, nghị quyết phải được công bố chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày được thông qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước trình Quốc hội xem xét lại. 8.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UBTVQH• 1. Uỷ ban thường vụ Quốc hội gồm có Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Uỷ viên do Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội làm các Phó Chủ tịch.• Số Phó Chủ tịch Quốc hội và số Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định.• 2. Chủ tịch QH và các phó Chủ tịch QH lãnh đạo và chủ trì các hoạt động của UBTVQH;• 3. UBTVQH có các cơ quan trực thuộc:• + Ban dân nguyện;• + Ban công tác đại biểu;• + Viện nghiên cứu lập pháp;• + Báo người đại biểu nhân dân.• 4. Mỗi tháng họp it nhất là một phiên. Chương trình và thời gian mỗi phiên họp do UBTVQH quyết định.9. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA UBTVQH• ĐƯỢC BẢO ĐẢM BẰNG:• - Hiệu quả của các phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội;• - Hiệu quả hoạt động c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ cấu tổ chức của Quốc hội Bài giảng Quốc hội Vai trò của Quốc hội Vị trí của Quốc hội Hiệu quả hoạt động của Quốc hội Cơ quan của Quốc hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 02+03/2016
133 trang 23 0 0 -
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 2 - ThS. Trần Ngọc Định
24 trang 19 0 0 -
81 trang 18 0 0
-
8 trang 13 0 0
-
Vai trò của Quốc hội đối với quyền tham gia quản lý Nhà nước của công dân
9 trang 13 0 0 -
Vai trò của Quốc hội trong việc quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
7 trang 12 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng tiếp xúc cử tri - Lương Phan Cừ
22 trang 12 0 0 -
Chức năng đại diện của Quốc hội: Một số vấn đề về khái niệm
10 trang 11 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về Quốc hội - TS. Nguyễn Sĩ Dũng
18 trang 11 0 0 -
Tiểu luận So sánh Quốc hội theo Hiến pháp hiện hành với Nghị viện nhân dân theo Hiến pháp 1946
10 trang 11 0 0