Chức năng, nhiệm vụ của Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 122.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28/11/2013) đánh dấu bước phát triển mới của lịch sử lập hiến Việt Nam. Bài viết này giới thiệu những chức năng, nhiệm vụ của Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng, nhiệm vụ của Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Câu 8: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Theo quy định của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội, Quy chế hoạt độngcủa Đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội, ĐBQH và Đoàn ĐBQH có các chức năng nhiệm vụchủ yếu như sau : I- Đại biểu Quốc hội 1. Địa vị pháp lý : Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân,không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn địa diện cho nhân dân cả nước ; làngười thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội. 2. Tiêu chuẩn : - Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phấn đấuthực hiện công cuộc đổi mới, vì sự nghiệp công nghiệp hoá hiện dại hoá đất nước, làm cho dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; - Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, gương mẫu và chấp hànhpháp luật; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng vàcác hành vi vi phạm pháp luật; - Có trình độ và năng lực thực hiện nhiệm vụ Đại biểu Quốc hội, tham gia quyết định các vấn đềquan trọng của đất nước; - Liên hệ chặt chẽ với nhân dân; lắng nghe ý kiến của nhân dân, được nhân dân tín nhiệm; - Có điều kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội. 3. Nhiệm kỳ đại biểu Quốc hội : - Nhiệm kỳ đại biểu mỗi khoá Quốc hội bắt đầu từ kỳ họp thứ nhất của khoá Quốc hội đó đến kỳhọp thứ nhất của Quốc hội khoá sau. - Nhiệm kỳ của đại biểu Quốc hội được bầu bổ sung đến kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoásau. 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của đại biểu Quốc hội : - Chịu trách nhiệm trước cử tri, đồng thời chịu trách nhiệm trước Quốc hội về việc thực hiệnnhiệm vụ đại biểu của mình; - Liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thường xuyên tiếp xúc với cử tri, tìmhiểu tâm tư nguyện vọng của cử tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, kiến nghị của chử tri vớiQuốc hội và cơ quan nhà nước hữu quan; phải báo cáo trước cử tri mỗi năm ít nhất một lần về việcthực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình; - Gương mẫu trong việc thực hiện Hiến pháp, pháp luật, có cuộc sống lành mạnh và tôn trọngcác quy tắc sinh hoạt công cộng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần phát huyquyền làm chủ của nhân dân; - Có nhiệm vụ tuyên truyền , phổ biến pháp luật, động viên nhân dân chấp hành pháp luật vàtham gia quản lý nhà nước; - Có nhiệm vụ tham gia các phiên họp toàn thể của Quốc hội, các cuộc họp của tổ đại biểuQuốc hội, của Đoàn đại biểu Quốc hội; thảo luận và biểu quyết các vấn dề thuộc nhiệm vụ, quyền hạncủa Quốc hội; - Có quyền trình dự án luật, kiến nghị về luật ra trước Quốc hội, dự án pháp lệnh ra trước Uỷban thường vụ Quốc hội theo trình tự và thủ tục do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quyđịnh; - Có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ và các thành viênkhác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân tốicao. người bi chất vấn có trách nhiệm trả lời về những vấn đề mà dại biểu Quốc hội chất vấn. Nếu đạibiểu Quốc hội không đồng ý với nội dung trả lời thì có quyền đề nghị Chủ tịch Quốc hội đưa ra thảoluận trước Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội. - Có quyền kiến nghị với Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội việc bỏ phiếu tínnhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn; - Có trách nhiệm tiếp công dân. Khi nhận được kiến nghị, khiếu nại tố cáo của công dân, đạibiểu Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết vàthông báo cho người kiến nghị, khiếu nại, tố cáo biết; đôn đốc và theo dõi việc giải quyết. Người cóthẩm quyền giải quyết phải thông báo cho đại biểu Quốc hội về kết quả giải quyết kiến nghị, khiếu nạitố cáo đó trong thời hạn theo quy định của pháp luật về khiếu nại tố cáo; - Trong trường hợp xét thấy việc giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo không thoả đáng, đạibiểu Quốc hội có quyền gặp người đứng đầu cơ quan hữu quan để tìm hiểu, yêu cầu xem xét lại. Khicần thiết, đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu người đứng đầu cơ quan hữu quan cấp trên của cơquan đó giải quyết; - Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền vàlợi ích hợp pháp của tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc của công dân,đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan thi hành những biệnpháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi trái pháp luật đó. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từngày nhận được yêu cầu, cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị phải thông báo cho đại biểu Quốc hộibiết việc giải quyết. Quá thời hạnh nói trên mà cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị không trả lời thì đạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng, nhiệm vụ của Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Câu 8: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Theo quy định của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội, Quy chế hoạt độngcủa Đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội, ĐBQH và Đoàn ĐBQH có các chức năng nhiệm vụchủ yếu như sau : I- Đại biểu Quốc hội 1. Địa vị pháp lý : Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân,không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn địa diện cho nhân dân cả nước ; làngười thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội. 2. Tiêu chuẩn : - Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phấn đấuthực hiện công cuộc đổi mới, vì sự nghiệp công nghiệp hoá hiện dại hoá đất nước, làm cho dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; - Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, gương mẫu và chấp hànhpháp luật; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng vàcác hành vi vi phạm pháp luật; - Có trình độ và năng lực thực hiện nhiệm vụ Đại biểu Quốc hội, tham gia quyết định các vấn đềquan trọng của đất nước; - Liên hệ chặt chẽ với nhân dân; lắng nghe ý kiến của nhân dân, được nhân dân tín nhiệm; - Có điều kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội. 3. Nhiệm kỳ đại biểu Quốc hội : - Nhiệm kỳ đại biểu mỗi khoá Quốc hội bắt đầu từ kỳ họp thứ nhất của khoá Quốc hội đó đến kỳhọp thứ nhất của Quốc hội khoá sau. - Nhiệm kỳ của đại biểu Quốc hội được bầu bổ sung đến kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoásau. 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của đại biểu Quốc hội : - Chịu trách nhiệm trước cử tri, đồng thời chịu trách nhiệm trước Quốc hội về việc thực hiệnnhiệm vụ đại biểu của mình; - Liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thường xuyên tiếp xúc với cử tri, tìmhiểu tâm tư nguyện vọng của cử tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, kiến nghị của chử tri vớiQuốc hội và cơ quan nhà nước hữu quan; phải báo cáo trước cử tri mỗi năm ít nhất một lần về việcthực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình; - Gương mẫu trong việc thực hiện Hiến pháp, pháp luật, có cuộc sống lành mạnh và tôn trọngcác quy tắc sinh hoạt công cộng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần phát huyquyền làm chủ của nhân dân; - Có nhiệm vụ tuyên truyền , phổ biến pháp luật, động viên nhân dân chấp hành pháp luật vàtham gia quản lý nhà nước; - Có nhiệm vụ tham gia các phiên họp toàn thể của Quốc hội, các cuộc họp của tổ đại biểuQuốc hội, của Đoàn đại biểu Quốc hội; thảo luận và biểu quyết các vấn dề thuộc nhiệm vụ, quyền hạncủa Quốc hội; - Có quyền trình dự án luật, kiến nghị về luật ra trước Quốc hội, dự án pháp lệnh ra trước Uỷban thường vụ Quốc hội theo trình tự và thủ tục do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quyđịnh; - Có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ và các thành viênkhác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân tốicao. người bi chất vấn có trách nhiệm trả lời về những vấn đề mà dại biểu Quốc hội chất vấn. Nếu đạibiểu Quốc hội không đồng ý với nội dung trả lời thì có quyền đề nghị Chủ tịch Quốc hội đưa ra thảoluận trước Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội. - Có quyền kiến nghị với Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội việc bỏ phiếu tínnhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn; - Có trách nhiệm tiếp công dân. Khi nhận được kiến nghị, khiếu nại tố cáo của công dân, đạibiểu Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết vàthông báo cho người kiến nghị, khiếu nại, tố cáo biết; đôn đốc và theo dõi việc giải quyết. Người cóthẩm quyền giải quyết phải thông báo cho đại biểu Quốc hội về kết quả giải quyết kiến nghị, khiếu nạitố cáo đó trong thời hạn theo quy định của pháp luật về khiếu nại tố cáo; - Trong trường hợp xét thấy việc giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo không thoả đáng, đạibiểu Quốc hội có quyền gặp người đứng đầu cơ quan hữu quan để tìm hiểu, yêu cầu xem xét lại. Khicần thiết, đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu người đứng đầu cơ quan hữu quan cấp trên của cơquan đó giải quyết; - Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền vàlợi ích hợp pháp của tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc của công dân,đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan thi hành những biệnpháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi trái pháp luật đó. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từngày nhận được yêu cầu, cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị phải thông báo cho đại biểu Quốc hộibiết việc giải quyết. Quá thời hạnh nói trên mà cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị không trả lời thì đạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp Việt Nam 2013 Hiến pháp Việt Nam 1992 Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam Luật Việt Nam Đại biểu Quốc hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 300 0 0
-
27 trang 228 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 150 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 122 0 0 -
54 trang 84 0 0
-
Một số vấn đề cơ bản về Luật hiến pháp
5 trang 82 0 0 -
LUẬT TRỢ GIÚP PHÁP LÝ SỐ 69/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 2006
21 trang 57 0 0 -
107 trang 55 0 0