Chức năng xã hội của quần thể di tích tín ngưỡng – tôn giáo đối với cư dân Cù Lao Phố trong bối cảnh đương đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả sẽ trình bày những kết quả nghiên cứu về chức năng mà quần thể các di tích tín ngưỡng – tôn giáo hiện tồn ở Cù Lao Phố đảm nhận trong quá trình tương tác với đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng cư dân nơi đây. Từ mối liên hệ giữa di tích và cộng đồng trên phương diện cấu trúc – chức năng, tác giả nêu ra quan điểm đối với vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của các di tích tín ngưỡng – tôn giáo của vùng đất Cù Lao Phố trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của vùng hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng xã hội của quần thể di tích tín ngưỡng – tôn giáo đối với cư dân Cù Lao Phố trong bối cảnh đương đại Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (23) – 2015 CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH TÍN NGƢỠNG – TÔN GIÁO ĐỐI VỚI CƢ DÂN CÙ LAO PHỐ TRONG BỐI CẢNH ĐƢƠNG ĐẠI Nguyễn Thị Toàn Thắng Học viện Cán bộ thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Trong bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày những kết quả nghiên cứu về chức năng mà quần thể các di tích tín ngưỡng – tôn giáo hiện tồn ở Cù Lao Phố đảm nhận trong quá trình tương tác với đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng cư dân nơi đây. Từ mối liên hệ giữa di tích và cộng đồng trên phương diện cấu trúc – chức năng, chúng tôi nêu ra quan điểm đối với vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của các di tích tín ngưỡng – tôn giáo của vùng đất Cù Lao Phố trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của vùng hiện nay. Từ khóa: chức năng, di tích, tín ngưỡng, tôn giáo, Cù Lao Phố, văn hóa, bảo tồn 1. Giới thiệu tổng quan các vấn đề trình hình thành và phát triển của vùng đất nghiên cứu từ những ngày đầu khởi dựng cho đến hôm Cù Lao Phố (nay là Hiệp Hòa – Biên nay.[2] Hòa – Đồng Nai) là một vùng đất có truyền Để bảo tồn và phát huy tốt các di tích thống lịch sử văn hóa lâu đời, gắn bó với này trước sự tác động mạnh mẽ của quá quá trình hình thành và phát triển vùng đất trình đô thị hóa của vùng, nhiệm vụ của Nam Bộ trải hơn qua 300 năm. Nơi đây chúng tôi trong quá trình nghiên cứu là phải từng có một thời kỳ phát triển vàng son, với trả lời được các câu hỏi: Quần thể các di danh xưng “Nông Nại Đại Phố” vang danh. tích tín ngưỡng – tôn giáo này có mối liên Trải qua những biến cố của thời cuộc, hệ như thế nào đối với cư dân Cù Lao Phố Cù Lao Phố ngày nay chỉ còn là một vùng trong bối cảnh hiện nay? Hiện tại, chúng bán nông thôn chịu sự tác động của quá đang đảm nhận những chức năng xã hội cụ trình đô thị hóa hết sức mạnh mẽ. Vấn đề thể nào? Với những chức năng đó, hệ thống đặt ra cho quá trình đô thị hóa của vùng đất các di tích tín ngưỡng – tôn giáo có ý nghĩa này trong bối cảnh hiện nay chính là nhiệm như thế nào đối với đời sống văn hóa tinh vụ bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa thần của người dân? Liệu việc bảo tồn các của quần thể các di tích tín ngưỡng – tôn di tích có trở thành một sự lựa chọn quan giáo với tổng số 22 di tích, trong đó có 11 trọng của người dân trước những thử thách ngôi đình, 6 ngôi chùa, 3 tịnh xá, 1 thánh về mặt lợi ích kinh tế? thất cao đài và một ngôi cổ miếu. Trong số Đáp án của các câu hỏi trên chính là các di tích trên, có 3 di tích được xếp hạng tiền đề quan trọng cho những chiến lược di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia, 1 di phát triển kinh tế - xã hội của vùng trước tích lịch sử – văn hóa cấp tỉnh; 17 di tích có những thách thức của việc kết hợp hài hòa niên đại hình thành lâu đời, gắn với quá các yếu tố: kinh tế, văn hóa, xã hội cho quá 27 Journal of Thu Dau Mot University, No 4 (23) – 2015 trình phát triển bền vững của đất nước nói đồng người Việt, ngôi đình đảm nhận ba chung, Biên Hòa – Đồng Nai nói riêng. chức năng cơ bản: hành chính, tín ngưỡng Khi tiếp cận với các nguồn tài liệu, cá và sinh hoạt văn hóa cộng đồng, hay Thất nhân tôi nhận thấy phần lớn các công trình Phủ cổ miếu của cộng đồng người Hoa với nghiên cứu về di sản văn hóa và hoạt động các chức năng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng bảo tồn di sản văn hóa thường được tiếp và sinh hoạt văn hóa, liên kết các nhóm nhỏ cận từ góc độ phương pháp luận sử học, trong một cộng đồng lớn thông qua tất cả khảo cổ học, văn hóa học… với mục đích các hoạt động có liên quan với di tích… giáo dục truyền thống, tuyên truyền và kêu Tuy nhiên, chức năng cũng giống như gọi sự quan tâm của công chúng đối với di giá trị, nó không bất biến và nhất quán sản văn hóa. Riêng cách tiếp cận từ góc độ xuyên qua các cấu trúc xã hội. Mỗi cấu trúc Nhân học văn hóa và liên ngành để làm xã hội với các mối quan hệ xã hội, các điều sáng tỏ chức năng, vai trò, vị thế và sức hút kiện xã hội, các nhu cầu xã hội khác nhau, của các di sản văn hóa dựa trên khả năng đương nhiên chức năng của đối tượng đáp ứng nhu cầu tinh thần của người dân tương tác với cộng đồng sẽ có những biến cho đến nay vẫn là một cách tiếp cận còn đổi khác so với những chức năng mà nó đã khá mới, đặc biệt là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng xã hội của quần thể di tích tín ngưỡng – tôn giáo đối với cư dân Cù Lao Phố trong bối cảnh đương đại Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (23) – 2015 CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH TÍN NGƢỠNG – TÔN GIÁO ĐỐI VỚI CƢ DÂN CÙ LAO PHỐ TRONG BỐI CẢNH ĐƢƠNG ĐẠI Nguyễn Thị Toàn Thắng Học viện Cán bộ thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Trong bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày những kết quả nghiên cứu về chức năng mà quần thể các di tích tín ngưỡng – tôn giáo hiện tồn ở Cù Lao Phố đảm nhận trong quá trình tương tác với đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng cư dân nơi đây. Từ mối liên hệ giữa di tích và cộng đồng trên phương diện cấu trúc – chức năng, chúng tôi nêu ra quan điểm đối với vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của các di tích tín ngưỡng – tôn giáo của vùng đất Cù Lao Phố trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của vùng hiện nay. Từ khóa: chức năng, di tích, tín ngưỡng, tôn giáo, Cù Lao Phố, văn hóa, bảo tồn 1. Giới thiệu tổng quan các vấn đề trình hình thành và phát triển của vùng đất nghiên cứu từ những ngày đầu khởi dựng cho đến hôm Cù Lao Phố (nay là Hiệp Hòa – Biên nay.[2] Hòa – Đồng Nai) là một vùng đất có truyền Để bảo tồn và phát huy tốt các di tích thống lịch sử văn hóa lâu đời, gắn bó với này trước sự tác động mạnh mẽ của quá quá trình hình thành và phát triển vùng đất trình đô thị hóa của vùng, nhiệm vụ của Nam Bộ trải hơn qua 300 năm. Nơi đây chúng tôi trong quá trình nghiên cứu là phải từng có một thời kỳ phát triển vàng son, với trả lời được các câu hỏi: Quần thể các di danh xưng “Nông Nại Đại Phố” vang danh. tích tín ngưỡng – tôn giáo này có mối liên Trải qua những biến cố của thời cuộc, hệ như thế nào đối với cư dân Cù Lao Phố Cù Lao Phố ngày nay chỉ còn là một vùng trong bối cảnh hiện nay? Hiện tại, chúng bán nông thôn chịu sự tác động của quá đang đảm nhận những chức năng xã hội cụ trình đô thị hóa hết sức mạnh mẽ. Vấn đề thể nào? Với những chức năng đó, hệ thống đặt ra cho quá trình đô thị hóa của vùng đất các di tích tín ngưỡng – tôn giáo có ý nghĩa này trong bối cảnh hiện nay chính là nhiệm như thế nào đối với đời sống văn hóa tinh vụ bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa thần của người dân? Liệu việc bảo tồn các của quần thể các di tích tín ngưỡng – tôn di tích có trở thành một sự lựa chọn quan giáo với tổng số 22 di tích, trong đó có 11 trọng của người dân trước những thử thách ngôi đình, 6 ngôi chùa, 3 tịnh xá, 1 thánh về mặt lợi ích kinh tế? thất cao đài và một ngôi cổ miếu. Trong số Đáp án của các câu hỏi trên chính là các di tích trên, có 3 di tích được xếp hạng tiền đề quan trọng cho những chiến lược di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia, 1 di phát triển kinh tế - xã hội của vùng trước tích lịch sử – văn hóa cấp tỉnh; 17 di tích có những thách thức của việc kết hợp hài hòa niên đại hình thành lâu đời, gắn với quá các yếu tố: kinh tế, văn hóa, xã hội cho quá 27 Journal of Thu Dau Mot University, No 4 (23) – 2015 trình phát triển bền vững của đất nước nói đồng người Việt, ngôi đình đảm nhận ba chung, Biên Hòa – Đồng Nai nói riêng. chức năng cơ bản: hành chính, tín ngưỡng Khi tiếp cận với các nguồn tài liệu, cá và sinh hoạt văn hóa cộng đồng, hay Thất nhân tôi nhận thấy phần lớn các công trình Phủ cổ miếu của cộng đồng người Hoa với nghiên cứu về di sản văn hóa và hoạt động các chức năng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng bảo tồn di sản văn hóa thường được tiếp và sinh hoạt văn hóa, liên kết các nhóm nhỏ cận từ góc độ phương pháp luận sử học, trong một cộng đồng lớn thông qua tất cả khảo cổ học, văn hóa học… với mục đích các hoạt động có liên quan với di tích… giáo dục truyền thống, tuyên truyền và kêu Tuy nhiên, chức năng cũng giống như gọi sự quan tâm của công chúng đối với di giá trị, nó không bất biến và nhất quán sản văn hóa. Riêng cách tiếp cận từ góc độ xuyên qua các cấu trúc xã hội. Mỗi cấu trúc Nhân học văn hóa và liên ngành để làm xã hội với các mối quan hệ xã hội, các điều sáng tỏ chức năng, vai trò, vị thế và sức hút kiện xã hội, các nhu cầu xã hội khác nhau, của các di sản văn hóa dựa trên khả năng đương nhiên chức năng của đối tượng đáp ứng nhu cầu tinh thần của người dân tương tác với cộng đồng sẽ có những biến cho đến nay vẫn là một cách tiếp cận còn đổi khác so với những chức năng mà nó đã khá mới, đặc biệt là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chức năng xã hội Quần thể di tích tín ngưỡng Cù Lao Phố Công tác bảo tồn Giá trị văn hóa Di tích tín ngưỡng tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 87 0 0 -
6 trang 50 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 40 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 32 0 0 -
81 trang 29 0 0
-
Tiêu chuẩn Nông nghiệp bền vững
59 trang 25 0 0 -
72 trang 25 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 5 - GV. Trần Bình Định
15 trang 22 0 0