Phân tích giao tiếp liên văn hóa
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.63 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này bàn về cách tiếp cận “phân tích giao tiếp liên văn hóa - intercultural communication analysis (ICA)” trong nghiên cứu giao tiếp. Sau khi làm rõ khái niệm “phân tích giao tiếp liên văn hóa” cùng những khái niệm có liên quan khác, bài viết đề cập đến một số giá trị văn hoá mang tính phổ quát và vai trò của chúng trong giao tiếp liên văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích giao tiếp liên văn hóaTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 77-87Phân tích giao tiếp liên văn hóaNguyễn Hòa*Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội,Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 24 tháng 5 năm 2011Tóm tắt. Bài viết này bàn về cách tiếp cận “phân tích giao tiếp liên văn hóa - interculturalcommunication analysis (ICA)” trong nghiên cứu giao tiếp. Sau khi làm rõ khái niệm “phân tíchgiao tiếp liên văn hóa” cùng những khái niệm có liên quan khác, bài viết đề cập đến một số giá trịvăn hoá mang tính phổ quát và vai trò của chúng trong giao tiếp liên văn hóa.Từ khóa. Phân tích giao tiếp liên văn hoá, khoảng cách quyền lực, ngữ cảnh cao/thấp, đơn thờigian/đa thời gian, nam tính, thiên hướng lâu dài, giao văn hoá, giá trị văn hoá, thiên hướng giá trị,mức độ chịu tình trạng không chắc chắn, chuyển di liên văn hoá.*Tôi bắt đầu bài viết này bằng một câuchuyện xảy ra với mình trong chuyến đi công táctại Mỹ tháng 3/2011. Tôi và 3 người bạn đếnthăm một gia đình bác sĩ, chồng là người Nhậtlấy vợ là người Mỹ sống tại thành phố nhỏRochester, Minnesota. Ngoài chúng tôi ra còn cóbốn người khách nữa đến thăm. Chúng tôi đượcđón tiếp rất nồng nhiệt. Khi chúng tôi đang đứngtrong khu bếp ăn nhẹ và uống thì bà vợ mời mọingười vào phòng khách “Every one into thesitting room!”. Khi nghe vậy, người chồng nhìntôi và nói: “Are you married? - Anh có vợ chưa”.Tôi không hiểu câu hỏi, và cũng không biết trảlời thế nào. Tôi thực sự lúng túng, nhưng sau đóanh chàng người Nhật này lại quay sang bạn tôivà lặp lại câu hỏi. Bạn tôi cũng không nói gì vàchỉ cười. Sau đó, anh chàng người Nhật cười vànói rằng: “We are all Asians -Tất cả chúng ta đềulà người châu Á mà”. Đến lúc này thì tôi đã phầnnào đoán ra được ý của anh chồng: đàn ông châuÁ chắc là sợ vợ hay đều làm theo lệnh của vợ?.Tôi thực sự đã không giao tiếp được trong tìnhhuống này và dường như không tri nhận được cácgiá trị văn hoá tiềm ẩn. Những tình huống giaotiếp không thành công tương tự chắc cũng khôngphải là ít.Chúng ta đang chứng kiến sự bùng nổ trongcác hoạt động di cư, buôn bán, du lịch giữa cácquốc gia, các công ti đa quốc gia. Quá trình toàncầu hoá đang diễn ra với tốc độ mạnh mẽ. Tất cảcác yếu tố này đã tạo ra nhu cầu giao tiếp ngàycàng tăng giữa các cá nhân, tổ chức đến từ cácquốc gia, các nền văn hóa khác nhau. Trong mộtbối cảnh văn hóa - kinh tế như vậy, để hội nhậpvà giao lưu với thế giới bên ngoài, sự hiểu biếtcũng như năng lực giao tiếp đã trở thành nhu cầucủa rất nhiều người trong chúng ta. Giao tiếp liênvăn hoá xảy ra khi người nói và người nghe xuấtphát từ các nền văn hóa khác nhau. Với ý nghĩanhư vậy, giao tiếp liên văn hoá đã tồn tại từ xaxưa, song trong thế kỉ XXI nó đã là một vấn đềcó ý nghĩa toàn cầu. Mô hình giao tiếp liên vănhóa phải là mô hình tương tác với vai trò quantrọng của tính liên chủ thể (intersubjectivity), chứkhông phải là mô hình kí hiệu như F. de.______*ĐT: 84-912311569.E-mail: hoadoe@yahoo.com7778N. Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 77-87Saussure đã đưa ra.Trọng tâm của bài viết này là góp phần tạo lạisự cân bằng trong nghiên cứu giao tiếp liên vănhóa dựa trên nền tảng ngôn ngữ học. M.A.K.Halliday đã từng phát biểu rằng không dựa trênnền tảng ngôn ngữ học thì những nghiên cứu củachúng ta nhiều khi chỉ là các lời bình luận trànlan mà thôi. Thuật ngữ “Giao tiếp liên văn hoá”hiện nay đang được phổ biến sử dụng với hai nộidung. Một là, quá trình giao tiếp giữa các cá nhântừ các nền văn hoá khác nhau. Hai là, việc nghiêncứu quá trình này. Tuy nhiên, theo chúng tôi,thuật ngữ thích hợp là “Phân tích giao tiếp liênvăn hoá – intercultural communicationanalysis”(ICA). Trong bài viết này, ICA đượcnhìn nhận như là một cách tiếp cận hơn là một líthuyết. Thực tế cho thấy, ICA phải sử dụng cácphương pháp hay khái niệm mang tính đa ngànhrất cao của văn hóa học, nhân học, ngôn ngữ học,tâm lí học, quản trị kinh doanh, xã hội học, lịchsử học ...Trong tiếng Anh, còn có một thuật ngữnữa là “Cross-cultural Communication - giao tiếpgiao văn hoá”. Hai thuật ngữ này nhiều khi đượcsử dụng thay thế cho nhau. Tuy nhiên, theo nhiềutác giả, “giao tiếp giao văn hóa” được sử dụng đểchỉ việc nghiên cứu cách thức giao tiếp của cácnhóm văn hoá khác nhau mang tính chất so sánh,còn thuật ngữ “giao tiếp liên văn hoá” được dùngđể chỉ việc nghiên cứu cách thức giao tiếp củacác nhóm văn hoá khác nhau trong mối tương tácvới nhau, như người Nhật giao tiếp với ngườiViệt bằng tiếng Anh hay tiếng Nhật chẳng hạn.Như vậy, ICA có thể được thực hiện từ hai bìnhdiện trên. Một giả thiết quan trọng của ICA là cósự chuyển di liên văn hoá (intercultural transfers IT) trong quá trình giao tiếp này. IT được hiểu làsự áp dụng các giá trị văn hoá của các nhóm vănhoá khác nhau trong quá trình giao tiếp liên vănhoá. Sau đây là một ví dụ minh hoạ của Levine etal. (1987), trích trong H. Spe ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích giao tiếp liên văn hóaTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 77-87Phân tích giao tiếp liên văn hóaNguyễn Hòa*Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội,Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 24 tháng 5 năm 2011Tóm tắt. Bài viết này bàn về cách tiếp cận “phân tích giao tiếp liên văn hóa - interculturalcommunication analysis (ICA)” trong nghiên cứu giao tiếp. Sau khi làm rõ khái niệm “phân tíchgiao tiếp liên văn hóa” cùng những khái niệm có liên quan khác, bài viết đề cập đến một số giá trịvăn hoá mang tính phổ quát và vai trò của chúng trong giao tiếp liên văn hóa.Từ khóa. Phân tích giao tiếp liên văn hoá, khoảng cách quyền lực, ngữ cảnh cao/thấp, đơn thờigian/đa thời gian, nam tính, thiên hướng lâu dài, giao văn hoá, giá trị văn hoá, thiên hướng giá trị,mức độ chịu tình trạng không chắc chắn, chuyển di liên văn hoá.*Tôi bắt đầu bài viết này bằng một câuchuyện xảy ra với mình trong chuyến đi công táctại Mỹ tháng 3/2011. Tôi và 3 người bạn đếnthăm một gia đình bác sĩ, chồng là người Nhậtlấy vợ là người Mỹ sống tại thành phố nhỏRochester, Minnesota. Ngoài chúng tôi ra còn cóbốn người khách nữa đến thăm. Chúng tôi đượcđón tiếp rất nồng nhiệt. Khi chúng tôi đang đứngtrong khu bếp ăn nhẹ và uống thì bà vợ mời mọingười vào phòng khách “Every one into thesitting room!”. Khi nghe vậy, người chồng nhìntôi và nói: “Are you married? - Anh có vợ chưa”.Tôi không hiểu câu hỏi, và cũng không biết trảlời thế nào. Tôi thực sự lúng túng, nhưng sau đóanh chàng người Nhật này lại quay sang bạn tôivà lặp lại câu hỏi. Bạn tôi cũng không nói gì vàchỉ cười. Sau đó, anh chàng người Nhật cười vànói rằng: “We are all Asians -Tất cả chúng ta đềulà người châu Á mà”. Đến lúc này thì tôi đã phầnnào đoán ra được ý của anh chồng: đàn ông châuÁ chắc là sợ vợ hay đều làm theo lệnh của vợ?.Tôi thực sự đã không giao tiếp được trong tìnhhuống này và dường như không tri nhận được cácgiá trị văn hoá tiềm ẩn. Những tình huống giaotiếp không thành công tương tự chắc cũng khôngphải là ít.Chúng ta đang chứng kiến sự bùng nổ trongcác hoạt động di cư, buôn bán, du lịch giữa cácquốc gia, các công ti đa quốc gia. Quá trình toàncầu hoá đang diễn ra với tốc độ mạnh mẽ. Tất cảcác yếu tố này đã tạo ra nhu cầu giao tiếp ngàycàng tăng giữa các cá nhân, tổ chức đến từ cácquốc gia, các nền văn hóa khác nhau. Trong mộtbối cảnh văn hóa - kinh tế như vậy, để hội nhậpvà giao lưu với thế giới bên ngoài, sự hiểu biếtcũng như năng lực giao tiếp đã trở thành nhu cầucủa rất nhiều người trong chúng ta. Giao tiếp liênvăn hoá xảy ra khi người nói và người nghe xuấtphát từ các nền văn hóa khác nhau. Với ý nghĩanhư vậy, giao tiếp liên văn hoá đã tồn tại từ xaxưa, song trong thế kỉ XXI nó đã là một vấn đềcó ý nghĩa toàn cầu. Mô hình giao tiếp liên vănhóa phải là mô hình tương tác với vai trò quantrọng của tính liên chủ thể (intersubjectivity), chứkhông phải là mô hình kí hiệu như F. de.______*ĐT: 84-912311569.E-mail: hoadoe@yahoo.com7778N. Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 77-87Saussure đã đưa ra.Trọng tâm của bài viết này là góp phần tạo lạisự cân bằng trong nghiên cứu giao tiếp liên vănhóa dựa trên nền tảng ngôn ngữ học. M.A.K.Halliday đã từng phát biểu rằng không dựa trênnền tảng ngôn ngữ học thì những nghiên cứu củachúng ta nhiều khi chỉ là các lời bình luận trànlan mà thôi. Thuật ngữ “Giao tiếp liên văn hoá”hiện nay đang được phổ biến sử dụng với hai nộidung. Một là, quá trình giao tiếp giữa các cá nhântừ các nền văn hoá khác nhau. Hai là, việc nghiêncứu quá trình này. Tuy nhiên, theo chúng tôi,thuật ngữ thích hợp là “Phân tích giao tiếp liênvăn hoá – intercultural communicationanalysis”(ICA). Trong bài viết này, ICA đượcnhìn nhận như là một cách tiếp cận hơn là một líthuyết. Thực tế cho thấy, ICA phải sử dụng cácphương pháp hay khái niệm mang tính đa ngànhrất cao của văn hóa học, nhân học, ngôn ngữ học,tâm lí học, quản trị kinh doanh, xã hội học, lịchsử học ...Trong tiếng Anh, còn có một thuật ngữnữa là “Cross-cultural Communication - giao tiếpgiao văn hoá”. Hai thuật ngữ này nhiều khi đượcsử dụng thay thế cho nhau. Tuy nhiên, theo nhiềutác giả, “giao tiếp giao văn hóa” được sử dụng đểchỉ việc nghiên cứu cách thức giao tiếp của cácnhóm văn hoá khác nhau mang tính chất so sánh,còn thuật ngữ “giao tiếp liên văn hoá” được dùngđể chỉ việc nghiên cứu cách thức giao tiếp củacác nhóm văn hoá khác nhau trong mối tương tácvới nhau, như người Nhật giao tiếp với ngườiViệt bằng tiếng Anh hay tiếng Nhật chẳng hạn.Như vậy, ICA có thể được thực hiện từ hai bìnhdiện trên. Một giả thiết quan trọng của ICA là cósự chuyển di liên văn hoá (intercultural transfers IT) trong quá trình giao tiếp này. IT được hiểu làsự áp dụng các giá trị văn hoá của các nhóm vănhoá khác nhau trong quá trình giao tiếp liên vănhoá. Sau đây là một ví dụ minh hoạ của Levine etal. (1987), trích trong H. Spe ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khóa học Phân tích giao tiếp liên văn hóa Giao tiếp liên văn hóa Intercultural communication analysis Giá trị văn hoá Nghiên cứu văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 280 0 0 -
6 trang 277 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 182 0 0