Chứng đau quanh vai
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.32 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đau vùng quanh vai là triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó hội chứng chèn ép dưới mỏm cùng vai là nguyên nhân thường gặp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng đau quanh vaiChứng đau quanh vaiĐau vùng quanh vai là triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây nên, trong đóhội chứng chèn ép dưới mỏm cùng vai là nguyên nhân thường gặp.Dấu hiệu nhận biếtHội chứng chèn ép dưới mỏm cùng vai là tình trạng khoang giữa mỏm cùngvai và các gân cơ chóp xoay bị thu hẹp, tình trạng này dẫn đến các bệnh lývùng vai như: viêm túi hoạt dịch, viêm gân, viêm khớp và tổn thương gân cơchóp xoay. Khi bị hội chứng chèn ép dưới mỏm cùng vai, người bệnh cóbiểu hiện đau ở khớp vai khi dang tay hay đưa cánh tay ra phía trước.Dấu hiệu ban đầu để nhận biết hội chứng chèn ép dưới mỏm cùng vai là khicố gắng xoay tay ra phía sau mông thì sẽ xuất hiện cơn đau nhói ở vùng vai.Đây là dấu hiệu chính để xác định bệnh. Sau đó, các cơn đau trở nên nhiềuvà nặng hơn; nếu người bệnh không thể tự dang tay được thì có thể gân chópxoay đã bị rách.Để giúp xác định hội chứng chèn ép dưới mỏm cùng vai là dùng hình ảnh X-quang khớp vai. Hình ảnh X-quang giúp tìm các dấu hiệu bất thường của cấutrúc xương hoặc hình ảnh của viêm khớp, và còn có thể xác định được tìnhtrạng mỏm cùng hạ thấp hơn so với bình thường làm hẹp khoang dưới mỏmcùng hoặc gai xương. Chụp MRI được chỉ định khi nghi ngờ có tổn thươngrách chóp xoay, viêm gân hay bệnh lý ở sụn viền.Đôi khi siêu âm vùng vai cũng cho thấy được hình ảnh rách chóp xoay. Hiệnnay các bác sĩ chuyên khoa dùng nghiệm pháp tiêm một lượng thuốc tê nhấtđịnh vào khoang dưới mỏm cùng, nếu người bệnh đỡ đau ngay thì nguyênnhân gây đau vai là do hội chứng chèn ép dưới mỏm cùng vai. Đây cũng lànghiệm pháp dùng để loại trừ các bệnh lý khác ở vùng cổ gây đau ở khớpvai.Điều trịẢnh minh họa.Thường điều trị nội khoa sẽ được chỉ định trong giai đoạn đầu và thường kếthợp với các phương pháp như nghỉ ngơi, chườm lạnh, và phải được theo dõiđánh giá mức độ đáp ứng với điều trị. Trong một số trường hợp có thể sửdụng các phương pháp khác như siêu âm sóng cao tầng, chiếu tia hồngngoại, và khi có đáp ứng tốt với điều trị thì sẽ thực hiện các bài tập vật lý trịliệu.Còn phẫu thuật điều trị được chỉ định khi không có cải thiện nào sau 6 thángđến 1 năm điều trị nội khoa. Mục đích của phẫu thuật là để làm rộng khoảngcách giữa mỏm cùng và gân chóp xoay bằng cách làm sạch các tổn thươngthoái hóa, các chồi xương và một phần của mỏm cùng vai. Nếu có tổnthương rách chóp xoay có thể sẽ được phục hồi.Có hai phương pháp hiện đang được sử dụng là mổ hở và mổ nội soi, cả haiphương pháp đều có thể sửa chữa các tổn thương và làm giảm áp lực đè éplên túi hoạt dịch và chóp xoay. Sau mổ, cánh tay người bệnh sẽ được treohay mang nẹp để bất động, và phải tập vật lý trị liệu nhằm tránh cứng khớp,hạn chế phù nề sau mổ.Điều trị phục hồi chức năng rất quan trọng, không chỉ trong các trường hợpkhông phẫu thuật mà ngay cả trong trường hợp sau phẫu thuật. Phục hồichức năng nhằm tránh teo cơ và cứng khớp; đồng thời phục hồi sức mạnhcủa các cơ sau một thời gian bị bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng đau quanh vaiChứng đau quanh vaiĐau vùng quanh vai là triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây nên, trong đóhội chứng chèn ép dưới mỏm cùng vai là nguyên nhân thường gặp.Dấu hiệu nhận biếtHội chứng chèn ép dưới mỏm cùng vai là tình trạng khoang giữa mỏm cùngvai và các gân cơ chóp xoay bị thu hẹp, tình trạng này dẫn đến các bệnh lývùng vai như: viêm túi hoạt dịch, viêm gân, viêm khớp và tổn thương gân cơchóp xoay. Khi bị hội chứng chèn ép dưới mỏm cùng vai, người bệnh cóbiểu hiện đau ở khớp vai khi dang tay hay đưa cánh tay ra phía trước.Dấu hiệu ban đầu để nhận biết hội chứng chèn ép dưới mỏm cùng vai là khicố gắng xoay tay ra phía sau mông thì sẽ xuất hiện cơn đau nhói ở vùng vai.Đây là dấu hiệu chính để xác định bệnh. Sau đó, các cơn đau trở nên nhiềuvà nặng hơn; nếu người bệnh không thể tự dang tay được thì có thể gân chópxoay đã bị rách.Để giúp xác định hội chứng chèn ép dưới mỏm cùng vai là dùng hình ảnh X-quang khớp vai. Hình ảnh X-quang giúp tìm các dấu hiệu bất thường của cấutrúc xương hoặc hình ảnh của viêm khớp, và còn có thể xác định được tìnhtrạng mỏm cùng hạ thấp hơn so với bình thường làm hẹp khoang dưới mỏmcùng hoặc gai xương. Chụp MRI được chỉ định khi nghi ngờ có tổn thươngrách chóp xoay, viêm gân hay bệnh lý ở sụn viền.Đôi khi siêu âm vùng vai cũng cho thấy được hình ảnh rách chóp xoay. Hiệnnay các bác sĩ chuyên khoa dùng nghiệm pháp tiêm một lượng thuốc tê nhấtđịnh vào khoang dưới mỏm cùng, nếu người bệnh đỡ đau ngay thì nguyênnhân gây đau vai là do hội chứng chèn ép dưới mỏm cùng vai. Đây cũng lànghiệm pháp dùng để loại trừ các bệnh lý khác ở vùng cổ gây đau ở khớpvai.Điều trịẢnh minh họa.Thường điều trị nội khoa sẽ được chỉ định trong giai đoạn đầu và thường kếthợp với các phương pháp như nghỉ ngơi, chườm lạnh, và phải được theo dõiđánh giá mức độ đáp ứng với điều trị. Trong một số trường hợp có thể sửdụng các phương pháp khác như siêu âm sóng cao tầng, chiếu tia hồngngoại, và khi có đáp ứng tốt với điều trị thì sẽ thực hiện các bài tập vật lý trịliệu.Còn phẫu thuật điều trị được chỉ định khi không có cải thiện nào sau 6 thángđến 1 năm điều trị nội khoa. Mục đích của phẫu thuật là để làm rộng khoảngcách giữa mỏm cùng và gân chóp xoay bằng cách làm sạch các tổn thươngthoái hóa, các chồi xương và một phần của mỏm cùng vai. Nếu có tổnthương rách chóp xoay có thể sẽ được phục hồi.Có hai phương pháp hiện đang được sử dụng là mổ hở và mổ nội soi, cả haiphương pháp đều có thể sửa chữa các tổn thương và làm giảm áp lực đè éplên túi hoạt dịch và chóp xoay. Sau mổ, cánh tay người bệnh sẽ được treohay mang nẹp để bất động, và phải tập vật lý trị liệu nhằm tránh cứng khớp,hạn chế phù nề sau mổ.Điều trị phục hồi chức năng rất quan trọng, không chỉ trong các trường hợpkhông phẫu thuật mà ngay cả trong trường hợp sau phẫu thuật. Phục hồichức năng nhằm tránh teo cơ và cứng khớp; đồng thời phục hồi sức mạnhcủa các cơ sau một thời gian bị bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đau vùng vai chứng đau vai phòng ngừa đau vai kiến thức y học bệnh thường gặp cách chăm sóc sức khỏe cách phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 190 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 137 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 108 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 94 0 0