![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chứng điên và thơ điên của Bùi Giáng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 655.89 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điên là một kiến tạo văn hóa gắn với từng cộng đồng và từng thời kỳ lịch sử nhất định. Trong thực hành sống và thực hành thơ, Bùi Giáng là một nhà thơ điên rực rỡ. Thơ điên của ông là trò rỡn kì khu khúc khích với ngôn từ chữ nghĩa xoay quanh đối tượng thi ca là ‘cái ấy’ của người nữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng điên và thơ điên của Bùi GiángTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 10 (35) - Thaùng 12/2015 Chứng điên và thơ điên của Bùi Giáng The madness of Bui Giang and his mad poems TS. Nguyễn Văn Thuấn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Ph.D. Nguyen Van Thuan The University of Hue – University of EducationTóm tắtĐiên là một kiến tạo văn hóa gắn với từng cộng đồng và từng thời kỳ lịch sử nhất định. Trong thực hànhsống và thực hành thơ, Bùi Giáng là một nhà thơ điên rực rỡ. Thơ điên của ông là trò rỡn kì khu khúckhích với ngôn từ chữ nghĩa xoay quanh đối tượng thi ca là ‘cái ấy’ của người nữ. Những hình ảnh vàbiểu trưng như lá, cỏ, khe, mép, môi, hang, hẻm, nước, bờ, ruộng, mương gắn với vần ‘ồn’ trong thơông sống động và vui vẻ. Thơ điên Bùi Giáng còn là khát khao được trút quần, vén xiêm, cởi áo, ởtruồng; là được về rừng về hang cùng em mọi và gấu beo voi hổ, là ngao du trên sa mạc hồng hoangphát tiết với châu chấu chuồn chuồn. Ham muốn trút bỏ cái xã hội để trở về với tự nhiên, diễn tả điều ấyqua hội chứng rối loạn ngôn ngữ và ngôn ngữ ban sơ, kì quái, Bùi Giáng thuộc về kiểu nghệ sĩ bên lề vàdiễn ngôn thơ ông là diễn ngôn tâm thần phân lập. Từ những góc độ này, Bùi Giáng đã làm nên mộtcuộc cách mạng ngôn từ trong thi ca Việt Nam hiện đại.Từ khóa: điên, chứng điên, thơ điên, diễn ngôn tâm thần phân lập, Bùi Giáng…AbstractMadness can be considered as a cultural construction that varies across communities and throughouthistorical periods. In his life and poetry, Bui Giang proved to be an outstanding poet of madness. Hisworks displayed a witty exploitation of the notions of female reproductive organs as literary symbols.His use of metaphorised images such as leaves, grass, slits, edges, lips, caves, canyons, water, land,fields, ditches and the rhyme ồn created a unique merriness. His depictions of desire – undressing,being naked, returning to forests, to cave, living with bears, leopards, elephants, tigers, wandering inprehistoric deserts with dragonflies and locusts to name a few, flowed through his mad poems. In orderto articulate his great aspiration to abandon the society and return to nature, Bui Giang employed a kindof poverty and disorganized of speech, forms of language games, and thus, belonged to the group ofperipheral artists. His poetic discourses were schizophrenic. From this perspective, Bui Giang did startto the language revolution in modern Vietnamese poetry.Keywords: mad, madness, mad poems, schizophrenic discourses, Bui Giang… 1. Mở đầu loạn ngôn, ngộ chữ, lảm nhảm tràn lan các Như chúng ta đã biết, các hiện tượng từ, diễn đạt chắp nối phi lí, kì quặc; nhữngnhư hoang tưởng, ảo giác, ảo thanh, rối ý nghĩ, lời nói phá bỏ những thỏa thuận vềloạn tâm thần, những hành vi nảy sinh do mặt xã hội, những ‘lẽ phải’, ‘cấm kị’ đượccuồng nhiệt quá độ; những cách nói năng chấp nhận chung đều bị cộng đồng tỉnh táo 41xem là điên rồ, loạn trí. Nói cách khác, Trong thơ Việt Nam đương đại, sự đối lậpngười bị xem là điên rồ là người có những tỉnh/điên dễ thấy nhất qua hình ảnh ngườihành vi, lời nói, suy nghĩ bất thường không đàn ông điên trần truồng đi trên phố trướctheo chuẩn tắc chung về tri thức và xã hội người đàn bà tỉnh trong Mười một khúcđã được cộng đồng thừa nhận. Sự điên rồ cảm của Nguyễn Quang Thiều:tồn tại như một đối chứng với sự tỉnh táo, Người đàn ông điên không quần áo đang điđiên không tách rời với tỉnh. Chúng song trên đương phốtồn trong mỗi người/cộng đồng như hình Thứ tự do này làm hoảng sợ mọi thứ tự dovới bóng, như tính trạng trội hay lặn của Một triệu năm về trước nhảy và húmột mã di truyền. Tuy nhiên, người điên Một triệu năm về sau nhảy và húluôn bị cộng đồng tỉnh táo khôn ngoan Đói không phải là đói‘khoanh vùng’, đẩy sang bên lề. Bởi vì, Khát không phải là khátđiên chính là một yếu tố có khả năng uy Đau không phải là đauhiếp, gây rối loạn những thỏa ước xã hội, Trong sự hổ nhục của người đàn bà đi quanhững quy ước truyền thống tạo nên tính mặt người đàn ông điênổn định của cộng đồng. Trong sự không hổ nhục của người đàn Trong công trình Rừng, đàn bà, điên ông điên trước chúng sinh và mặt trờiloạn, Jacques Dournes đã làm rõ những Ta vẽ mắt nhân loại hình lục giác. (Khúc V)hành vi bị coi là điên theo quan niệm của Trong văn xuôi, Thoạt kì thủy củangười Giarai. Cuộc sống của người Giarai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng điên và thơ điên của Bùi GiángTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 10 (35) - Thaùng 12/2015 Chứng điên và thơ điên của Bùi Giáng The madness of Bui Giang and his mad poems TS. Nguyễn Văn Thuấn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Ph.D. Nguyen Van Thuan The University of Hue – University of EducationTóm tắtĐiên là một kiến tạo văn hóa gắn với từng cộng đồng và từng thời kỳ lịch sử nhất định. Trong thực hànhsống và thực hành thơ, Bùi Giáng là một nhà thơ điên rực rỡ. Thơ điên của ông là trò rỡn kì khu khúckhích với ngôn từ chữ nghĩa xoay quanh đối tượng thi ca là ‘cái ấy’ của người nữ. Những hình ảnh vàbiểu trưng như lá, cỏ, khe, mép, môi, hang, hẻm, nước, bờ, ruộng, mương gắn với vần ‘ồn’ trong thơông sống động và vui vẻ. Thơ điên Bùi Giáng còn là khát khao được trút quần, vén xiêm, cởi áo, ởtruồng; là được về rừng về hang cùng em mọi và gấu beo voi hổ, là ngao du trên sa mạc hồng hoangphát tiết với châu chấu chuồn chuồn. Ham muốn trút bỏ cái xã hội để trở về với tự nhiên, diễn tả điều ấyqua hội chứng rối loạn ngôn ngữ và ngôn ngữ ban sơ, kì quái, Bùi Giáng thuộc về kiểu nghệ sĩ bên lề vàdiễn ngôn thơ ông là diễn ngôn tâm thần phân lập. Từ những góc độ này, Bùi Giáng đã làm nên mộtcuộc cách mạng ngôn từ trong thi ca Việt Nam hiện đại.Từ khóa: điên, chứng điên, thơ điên, diễn ngôn tâm thần phân lập, Bùi Giáng…AbstractMadness can be considered as a cultural construction that varies across communities and throughouthistorical periods. In his life and poetry, Bui Giang proved to be an outstanding poet of madness. Hisworks displayed a witty exploitation of the notions of female reproductive organs as literary symbols.His use of metaphorised images such as leaves, grass, slits, edges, lips, caves, canyons, water, land,fields, ditches and the rhyme ồn created a unique merriness. His depictions of desire – undressing,being naked, returning to forests, to cave, living with bears, leopards, elephants, tigers, wandering inprehistoric deserts with dragonflies and locusts to name a few, flowed through his mad poems. In orderto articulate his great aspiration to abandon the society and return to nature, Bui Giang employed a kindof poverty and disorganized of speech, forms of language games, and thus, belonged to the group ofperipheral artists. His poetic discourses were schizophrenic. From this perspective, Bui Giang did startto the language revolution in modern Vietnamese poetry.Keywords: mad, madness, mad poems, schizophrenic discourses, Bui Giang… 1. Mở đầu loạn ngôn, ngộ chữ, lảm nhảm tràn lan các Như chúng ta đã biết, các hiện tượng từ, diễn đạt chắp nối phi lí, kì quặc; nhữngnhư hoang tưởng, ảo giác, ảo thanh, rối ý nghĩ, lời nói phá bỏ những thỏa thuận vềloạn tâm thần, những hành vi nảy sinh do mặt xã hội, những ‘lẽ phải’, ‘cấm kị’ đượccuồng nhiệt quá độ; những cách nói năng chấp nhận chung đều bị cộng đồng tỉnh táo 41xem là điên rồ, loạn trí. Nói cách khác, Trong thơ Việt Nam đương đại, sự đối lậpngười bị xem là điên rồ là người có những tỉnh/điên dễ thấy nhất qua hình ảnh ngườihành vi, lời nói, suy nghĩ bất thường không đàn ông điên trần truồng đi trên phố trướctheo chuẩn tắc chung về tri thức và xã hội người đàn bà tỉnh trong Mười một khúcđã được cộng đồng thừa nhận. Sự điên rồ cảm của Nguyễn Quang Thiều:tồn tại như một đối chứng với sự tỉnh táo, Người đàn ông điên không quần áo đang điđiên không tách rời với tỉnh. Chúng song trên đương phốtồn trong mỗi người/cộng đồng như hình Thứ tự do này làm hoảng sợ mọi thứ tự dovới bóng, như tính trạng trội hay lặn của Một triệu năm về trước nhảy và húmột mã di truyền. Tuy nhiên, người điên Một triệu năm về sau nhảy và húluôn bị cộng đồng tỉnh táo khôn ngoan Đói không phải là đói‘khoanh vùng’, đẩy sang bên lề. Bởi vì, Khát không phải là khátđiên chính là một yếu tố có khả năng uy Đau không phải là đauhiếp, gây rối loạn những thỏa ước xã hội, Trong sự hổ nhục của người đàn bà đi quanhững quy ước truyền thống tạo nên tính mặt người đàn ông điênổn định của cộng đồng. Trong sự không hổ nhục của người đàn Trong công trình Rừng, đàn bà, điên ông điên trước chúng sinh và mặt trờiloạn, Jacques Dournes đã làm rõ những Ta vẽ mắt nhân loại hình lục giác. (Khúc V)hành vi bị coi là điên theo quan niệm của Trong văn xuôi, Thoạt kì thủy củangười Giarai. Cuộc sống của người Giarai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Diễn ngôn tâm thần phân lập Thơ điên của Bùi Giáng Thi ca Việt Nam hiện đại Hội chứng rối loạn ngôn ngữTài liệu liên quan:
-
6 trang 305 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0