Chung sống hòa bình với hen suyễn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.44 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mùa đông, cảnh vật u ám, tiết trời lạnh lẽo là nguyên nhân làm cho nhiều bệnh phát sinh hay nặng thêm. Trong đó, bệnh lý đường hô hấp là thường gặp nhất, đặc biệt là hen suyên (HS). Như chúng ta đã biết, cho đến nay y học của cả thế giới chưa thể loại trừ được HS mà chỉ có thể kiểm soát được nó. Để có thể “chung sống hòa bình với HS”, ngoài việc điều trị dự phòng đầy đủ, người bệnh cần biết những dấu hiệu “báo trước” để tránh phải vào bệnh viện cấp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chung sống hòa bình với hen suyễn Chung sống hòa bình với hen suyễnMùa đông, cảnh vật u ám, tiết trời lạnh lẽo là nguyênnhân làm cho nhiều bệnh phát sinh hay nặng thêm.Trong đó, bệnh lý đường hô hấp là thường gặp nhất,đặc biệt là hen suyên (HS).Như chúng ta đã biết, cho đến nay y học của cả thế giớichưa thể loại trừ được HS mà chỉ có thể kiểm soát được nó.Để có thể “chung sống hòa bình với HS”, ngoài việc điềutrị dự phòng đầy đủ, người bệnh cần biết những dấu hiệu“báo trước” để tránh phải vào bệnh viện cấp cứu vì cơn HScấp tính. Cơn HS cấp tính hiếm khi nào xảy ra mà không có“báo trước”.Người bị HS lâu năm thường có nhiều kinh nghiệm để “dựđoán” cơn HS cấp. Tuy nhiên, không phải các dấu hiệu báotrước luôn giống nhau mà có thể thay đổi. Người mới bị HSsẽ ít có kinh nghiệm về vấn đề này. Do vậy, hiểu biết đầyđủ về các dấu hiệu báo trước này sẽ giúp ích cho ngườibệnh rất nhiều. Trẻ bị hen suyễn thở khí dung.Các dấu hiệu cảnh báo sớm cơn HS cấp tính- Dị ứng hay nhiễm virus đường hô hấp là các tác nhân kíchhoạt một cơn HS cấp tính. Các dấu hiệu do dị ứng haynhiễm virus đường hô hấp là: chảy nước mũi, chảy nướcmắt hay đỏ, ngứa mắt, nhức đầu, ngứa ngáy châm chích ởcằm. Các dấu hiệu này thường là cảnh báo cơn HS cấp.- Khó ngủ, cảm giác mệt mỏi.- Xuất hiện quầng thâm mi mắt dưới và không thể tập thểdục như thường lệ.Trước khi cơn HS xuất hiện, người bệnh thường thấy buồnrầu, ủ rũ. Ho dai dẳngHo là dấu hiệu của nhiều bệnh. Nhưng ho dai dẳng ở ngườibị HS thường là dấu hiệu nặng. Ho này thường là xảy ravào ban đêm làm người bệnh không thể ngủ được. Đôi khiho dai dẳng cũng có thể xảy ra vào ban ngày. Ho thường làho khan, nhưng thỉnh thoảng có thể ho có đàm.Cần tránh tối đa việc dùng thuốc ho trong lúc này. Thuốcho chẳng những không giúp gì cho người bệnh mà còn làmcho cơn HS nặng hơn.Các thay đổi về chức năng phổiĐo lưu lượng đỉnh ký có thể cảnh báo cơn HS cấp. Dĩnhiên, cần biết lưu lượng đỉnh của mình lúc bình thường.Điều này cũng khó ở bệnh nhân Việt Nam, vì đa số ngườibệnh không thực hiện đo lưu lượng đỉnh lúc bình thường.- Nếu lưu lượng đỉnh chỉ từ 50 - 80% so với lưu lượng đỉnhtốt nhất lúc bình thường, rất có thể cơn HS cấp đã bắt đầu.- Nếu lưu lượng đỉnh dưới 50% so với lưu lượng đỉnh tốtnhất lúc bình thường, cần đưa bệnh nhân vào bệnh việnkhẩn cấp.Khó thởKhi xảy ra cơn HS cấp tính, cơ trơn bao quanh phế quản vàniêm mạc phế quản bị sưng phồng lên làm cho tình trạngthở trở nên khó khăn hơn nhiều.Ngoài 2 yếu tố này, một số tình trạng khác sẽ làm cho tìnhtrạng thở trở nên khó khăn hơn nữa:- Sự tăng tiết đàm nhớt quá mức trong phế quản có thể làmcho phế quản bị bít tắc và vì vậy sự lưu thông của khí trongphổi sẽ trở nên khó khăn.- Khí bị ứ lại trong phổi càng làm nặng thêm tình trạng khóthở.Cần lưu ý rằng, trước khi xảy ra khó thở, người bệnh có thểthấy dấu hiệu khò khè, nặng ngực. Khò khè là tiếng mà đôikhi chính người bệnh nghe thấy. Nó giống như tiếng mèorên và còn gọi là tiếng “cò cữ”. Nặng ngực là cảm giác nhưlồng ngực bị bóp chặt hoặc đôi khi là cảm giác đau ngực.Khi thấy khò khè hay nặng ngực, người bệnh cần dùngnhững thuốc xịt “cắt cơn” có sẵn (Ventolin, Bricanyl,Symbicort…) trước khi đi khám bác sĩ sẽ giúp ngăn chặncơn HS cấp tính.Thay đổi tư thếKhi bị khó thở, người bệnh có xu hướng cố gắng làm saocho thở được. Tư thế người bị HS thường sử dụng tronghoàn cảnh này là cúi người ra phía trước với hai vai hạthấp. Tư thế này sẽ được “giữ lại” nhiều hơn khi ngườibệnh khó thở nhiều hơn.Các thay đổi khácKhi cơ thể không được cung cấp oxygen đầy đủ, một loạtcác thay đổi có thể xảy ra là:- Chán ăn.- Mệt mỏi.- Giảm các hoạt động, thậm chí nói chuyện một cách khókhăn, thường được gọi là nói “thều thào”.- Không có khả năng thở ra hay hít vào.- Thở ngắn.- Lo lắng hoặc kích động.- Ho liên tục không dừng.- Mặt tái nhợt, vã mồ hôi.Tóm lại, người bị HS khi gặp phải các dấu hiệu này phải cốgắng làm sao “thoát ra” cho nhanh để có thể “chung sốnghòa bình” với HS.BS. NGUYỄN HOÀNG QUÂN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chung sống hòa bình với hen suyễn Chung sống hòa bình với hen suyễnMùa đông, cảnh vật u ám, tiết trời lạnh lẽo là nguyênnhân làm cho nhiều bệnh phát sinh hay nặng thêm.Trong đó, bệnh lý đường hô hấp là thường gặp nhất,đặc biệt là hen suyên (HS).Như chúng ta đã biết, cho đến nay y học của cả thế giớichưa thể loại trừ được HS mà chỉ có thể kiểm soát được nó.Để có thể “chung sống hòa bình với HS”, ngoài việc điềutrị dự phòng đầy đủ, người bệnh cần biết những dấu hiệu“báo trước” để tránh phải vào bệnh viện cấp cứu vì cơn HScấp tính. Cơn HS cấp tính hiếm khi nào xảy ra mà không có“báo trước”.Người bị HS lâu năm thường có nhiều kinh nghiệm để “dựđoán” cơn HS cấp. Tuy nhiên, không phải các dấu hiệu báotrước luôn giống nhau mà có thể thay đổi. Người mới bị HSsẽ ít có kinh nghiệm về vấn đề này. Do vậy, hiểu biết đầyđủ về các dấu hiệu báo trước này sẽ giúp ích cho ngườibệnh rất nhiều. Trẻ bị hen suyễn thở khí dung.Các dấu hiệu cảnh báo sớm cơn HS cấp tính- Dị ứng hay nhiễm virus đường hô hấp là các tác nhân kíchhoạt một cơn HS cấp tính. Các dấu hiệu do dị ứng haynhiễm virus đường hô hấp là: chảy nước mũi, chảy nướcmắt hay đỏ, ngứa mắt, nhức đầu, ngứa ngáy châm chích ởcằm. Các dấu hiệu này thường là cảnh báo cơn HS cấp.- Khó ngủ, cảm giác mệt mỏi.- Xuất hiện quầng thâm mi mắt dưới và không thể tập thểdục như thường lệ.Trước khi cơn HS xuất hiện, người bệnh thường thấy buồnrầu, ủ rũ. Ho dai dẳngHo là dấu hiệu của nhiều bệnh. Nhưng ho dai dẳng ở ngườibị HS thường là dấu hiệu nặng. Ho này thường là xảy ravào ban đêm làm người bệnh không thể ngủ được. Đôi khiho dai dẳng cũng có thể xảy ra vào ban ngày. Ho thường làho khan, nhưng thỉnh thoảng có thể ho có đàm.Cần tránh tối đa việc dùng thuốc ho trong lúc này. Thuốcho chẳng những không giúp gì cho người bệnh mà còn làmcho cơn HS nặng hơn.Các thay đổi về chức năng phổiĐo lưu lượng đỉnh ký có thể cảnh báo cơn HS cấp. Dĩnhiên, cần biết lưu lượng đỉnh của mình lúc bình thường.Điều này cũng khó ở bệnh nhân Việt Nam, vì đa số ngườibệnh không thực hiện đo lưu lượng đỉnh lúc bình thường.- Nếu lưu lượng đỉnh chỉ từ 50 - 80% so với lưu lượng đỉnhtốt nhất lúc bình thường, rất có thể cơn HS cấp đã bắt đầu.- Nếu lưu lượng đỉnh dưới 50% so với lưu lượng đỉnh tốtnhất lúc bình thường, cần đưa bệnh nhân vào bệnh việnkhẩn cấp.Khó thởKhi xảy ra cơn HS cấp tính, cơ trơn bao quanh phế quản vàniêm mạc phế quản bị sưng phồng lên làm cho tình trạngthở trở nên khó khăn hơn nhiều.Ngoài 2 yếu tố này, một số tình trạng khác sẽ làm cho tìnhtrạng thở trở nên khó khăn hơn nữa:- Sự tăng tiết đàm nhớt quá mức trong phế quản có thể làmcho phế quản bị bít tắc và vì vậy sự lưu thông của khí trongphổi sẽ trở nên khó khăn.- Khí bị ứ lại trong phổi càng làm nặng thêm tình trạng khóthở.Cần lưu ý rằng, trước khi xảy ra khó thở, người bệnh có thểthấy dấu hiệu khò khè, nặng ngực. Khò khè là tiếng mà đôikhi chính người bệnh nghe thấy. Nó giống như tiếng mèorên và còn gọi là tiếng “cò cữ”. Nặng ngực là cảm giác nhưlồng ngực bị bóp chặt hoặc đôi khi là cảm giác đau ngực.Khi thấy khò khè hay nặng ngực, người bệnh cần dùngnhững thuốc xịt “cắt cơn” có sẵn (Ventolin, Bricanyl,Symbicort…) trước khi đi khám bác sĩ sẽ giúp ngăn chặncơn HS cấp tính.Thay đổi tư thếKhi bị khó thở, người bệnh có xu hướng cố gắng làm saocho thở được. Tư thế người bị HS thường sử dụng tronghoàn cảnh này là cúi người ra phía trước với hai vai hạthấp. Tư thế này sẽ được “giữ lại” nhiều hơn khi ngườibệnh khó thở nhiều hơn.Các thay đổi khácKhi cơ thể không được cung cấp oxygen đầy đủ, một loạtcác thay đổi có thể xảy ra là:- Chán ăn.- Mệt mỏi.- Giảm các hoạt động, thậm chí nói chuyện một cách khókhăn, thường được gọi là nói “thều thào”.- Không có khả năng thở ra hay hít vào.- Thở ngắn.- Lo lắng hoặc kích động.- Ho liên tục không dừng.- Mặt tái nhợt, vã mồ hôi.Tóm lại, người bị HS khi gặp phải các dấu hiệu này phải cốgắng làm sao “thoát ra” cho nhanh để có thể “chung sốnghòa bình” với HS.BS. NGUYỄN HOÀNG QUÂN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa bệnh hen suyễn bài thuốc chữa bệnh hen kiến thức y học chuẩn đoán bệnh bệnh ở trẻ nhỏ chăm sóc trẻTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 46 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0