Chủng vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn vết mổ cơ tử cung sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Từ Dũ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.12 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm trùng vết mổ cơ TC là một thể nặng của NTVM, ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ có thể dẫn đến hậu quả nặng nề như: cắt TC, nhiễm trùng huyết thậm chí có thể ảnh hưởng đến tín mạng nếu chẩn đoán và xử trí không đúng và kịp thời. Để điều trị hiệu quả NKVM cơ tử cung và đề ra những biện pháp dự phòng tối ưu hơn, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu chủng vi khuẩn nào thường gặp trong NKVM cơ tử cung sau MLT tại bệnh viện Từ Dũ là gì và nhạy với kháng sinh nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủng vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn vết mổ cơ tử cung sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Từ DũNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 CHỦNG VI KHUẨN THƯỜNG GẶP TRONG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ CƠ TỬ CUNG SAU MỔ LẤY THAI TẠI BV TỪ DŨ Lê Thị Thu Hà*TÓM TẮT Mục tiêu: Nhiễm trùng vết mổ cơ TC là một thể nặng của NTVM, ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ cóthể dẫn đến hậu quả nặng nề như: cắt TC, nhiễm trùng huyết thậm chí có thể ảnh hưởng đến tín mạng nếu chẩnđoán và xử trí không đúng và kịp thời. Để điều trị hiệu quả NKVM cơ tử cung và đề ra những biện pháp dựphòng tối ưu hơn, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu chủng vi khuẩn nào thường gặp trong NKVM cơtử cung sau MLT tại bệnh viện Từ Dũ là gì và nhạy với kháng sinh nào. Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo loạt ca. Chọn tất cả bệnh nhân được chẩn đoán NTVM cơ tử cung sauMLT điều trị tại bệnh viện Từ Dũ từ 01/04/2014 đến 31/03/2017. Tiêu chí loại trừ: Bệnh nhân có NTVM cơ tửcung sau phẫu thuật MLT ngoại viện. Kết quả: Qua nghiên cứu 38 trường hợp NKVM sau mổ lấy thai từ 01/04/2014 – 31/03/2017 trong số trên92.000 trường hợp MLT, chúng tôi rút ra kết luận: chủng vi khuẩn thường gặp trong NKVM cơ tử cung sauMLT là Escherachia colichiếm 38/80 (47,5%) chủng vi khuẩn gây bệnh và chiếm 38/42 (90,4%) trong số mẫu cấydương tính; Staphylococcus epiderminischiếm 18,7% trong số chủng vi khuẩn gây bệnh và 15/42= 35,7% trongsố mẫu cấy dương tính. Staphylococcus aureus với tỉ lệ tương ứng là 12,5% và 23,8%; và Enterococcus7,5% và14,3%. Các chủng vi khuẩn Klebsiella spp, Enterobacter spp, Proteus mirabilisvà Streptococcus sppcó ở tỉ lệ thấphơn. Các loại kháng sinh nhạy với các chủng gây bệnh phần lớn là những kháng sinh phổ rộng thế hệ mới, đắttiền như Ticarcillin/clavulanic acid, Imipenem, Piperacillin/Tazobactam; Amikacin. Kết luận: Để dự phòng nhiễm khuẩn do Escherachia coli, ngoài những qui định chung về phòng chốngnhiễm khuẩn, nên rửa âm đạo bằng povidin pha loãng trong chuyển dạ và trước khi mổ lấy thai. Mặc khác, trongquá trình chuyển dạ, hạn chế thăm khám âm đạo khi không cần thiết. Để dự phòng nhiễm khuẩn doStaphylococcus epiderminis, cần giám sát chặt chẽ công tác vô khuẩn trên da tắm trước khi vào phòng sinh, sửdụng dụng cụ vệ sinh vùng lông mu hợp lý cho phẫu thuật vùng trên xương vệ, tránh sử dụng dao cạo nhằmtránh gây tổn thương trầy sướt da vùng sắp phẫu thuật, rửa tay phẫu thuật đúng qui cách. Trong phẫu thuật mổlấy thai, cần tránh bóc nhau, màng nhau bằng tay. Khuyến cáo sử dụng dung dịch sát khuẩn chlorhexidine-alcohol cho vùng da ngay trước khi phẫu thuật và đợi thời gian ít nhất 2 phút trước khi rạch da. Từ khóa: Nhiễm khuẩn vết mổ, mổ lấy thai, vi khuẩn gây bệnh.ABSTRACT COMMON BACTERIAL STRAINS IN POST-CESAREAN MYOMETRIAL INFECTION AT TU-DU HOSPITAL Le Thi Thu Ha * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 118 - 122 Objectives: Surgical myometrial Infection is a severe type of surgical wound infection, affecting health ofpregnant women and may lead to consequences: hysterectomy, sepsis, or even death if not diagnosed and treatedsoon. This research is done in order to effectively treat and prevent Surgical myometrial Infection, to findCommon bacterial strains in Post-Cesarean myometrial Infection at Tu Du hospital and which antibiotics they are * Bệnh viện Từ Dũ Tác giả liên lạc: TS. Lê Thị Thu Hà ĐT: 0903718441 Email: tmv_thuha@yahoo.com118 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y họcsensitive to. Methods: Case series. All patients with diagnosis of myometrial Infection after Cesarean delivery performedat Tu Du hospital from April 01, 2014 to March 31, 2017. Excludes: patients with diagnosis of myometrialInfection after Cesarean delivery performed at other facilities. Results: From 38 cases diagnosed with myometrial Infection after Cesarean delivery performed at Tu Duhospital from April 01, 2014 to March 31, 2017 among 92000 C-section cases: we found that: most Commonbacterial strain in Post-Cesarean myometrial Infection is Escherachia coli, 38/80 (47.5%) in disease-inducedbacterial strains and 38/42 (90.4%) in positive blood culture; Staphylococcus epiderminis 18.7% in disease-induced strains and 15/42 (23.8%) in positive blood culture; Staphylococcus aureus 12.5% and 23.8%;Enterococcus 7.5% and 14.3%. Klebsiella spp, Enterobacter spp, Proteus mirabilis and Streptococcus spp havelower rates. Effective antibiotics are new generation broad spectrum antibiotics: Ticarcillin/clavulanic acid,Imipenem, Piperacillin/Tazobactam; Amikacin. Conclusions: B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủng vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn vết mổ cơ tử cung sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Từ DũNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 CHỦNG VI KHUẨN THƯỜNG GẶP TRONG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ CƠ TỬ CUNG SAU MỔ LẤY THAI TẠI BV TỪ DŨ Lê Thị Thu Hà*TÓM TẮT Mục tiêu: Nhiễm trùng vết mổ cơ TC là một thể nặng của NTVM, ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ cóthể dẫn đến hậu quả nặng nề như: cắt TC, nhiễm trùng huyết thậm chí có thể ảnh hưởng đến tín mạng nếu chẩnđoán và xử trí không đúng và kịp thời. Để điều trị hiệu quả NKVM cơ tử cung và đề ra những biện pháp dựphòng tối ưu hơn, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu chủng vi khuẩn nào thường gặp trong NKVM cơtử cung sau MLT tại bệnh viện Từ Dũ là gì và nhạy với kháng sinh nào. Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo loạt ca. Chọn tất cả bệnh nhân được chẩn đoán NTVM cơ tử cung sauMLT điều trị tại bệnh viện Từ Dũ từ 01/04/2014 đến 31/03/2017. Tiêu chí loại trừ: Bệnh nhân có NTVM cơ tửcung sau phẫu thuật MLT ngoại viện. Kết quả: Qua nghiên cứu 38 trường hợp NKVM sau mổ lấy thai từ 01/04/2014 – 31/03/2017 trong số trên92.000 trường hợp MLT, chúng tôi rút ra kết luận: chủng vi khuẩn thường gặp trong NKVM cơ tử cung sauMLT là Escherachia colichiếm 38/80 (47,5%) chủng vi khuẩn gây bệnh và chiếm 38/42 (90,4%) trong số mẫu cấydương tính; Staphylococcus epiderminischiếm 18,7% trong số chủng vi khuẩn gây bệnh và 15/42= 35,7% trongsố mẫu cấy dương tính. Staphylococcus aureus với tỉ lệ tương ứng là 12,5% và 23,8%; và Enterococcus7,5% và14,3%. Các chủng vi khuẩn Klebsiella spp, Enterobacter spp, Proteus mirabilisvà Streptococcus sppcó ở tỉ lệ thấphơn. Các loại kháng sinh nhạy với các chủng gây bệnh phần lớn là những kháng sinh phổ rộng thế hệ mới, đắttiền như Ticarcillin/clavulanic acid, Imipenem, Piperacillin/Tazobactam; Amikacin. Kết luận: Để dự phòng nhiễm khuẩn do Escherachia coli, ngoài những qui định chung về phòng chốngnhiễm khuẩn, nên rửa âm đạo bằng povidin pha loãng trong chuyển dạ và trước khi mổ lấy thai. Mặc khác, trongquá trình chuyển dạ, hạn chế thăm khám âm đạo khi không cần thiết. Để dự phòng nhiễm khuẩn doStaphylococcus epiderminis, cần giám sát chặt chẽ công tác vô khuẩn trên da tắm trước khi vào phòng sinh, sửdụng dụng cụ vệ sinh vùng lông mu hợp lý cho phẫu thuật vùng trên xương vệ, tránh sử dụng dao cạo nhằmtránh gây tổn thương trầy sướt da vùng sắp phẫu thuật, rửa tay phẫu thuật đúng qui cách. Trong phẫu thuật mổlấy thai, cần tránh bóc nhau, màng nhau bằng tay. Khuyến cáo sử dụng dung dịch sát khuẩn chlorhexidine-alcohol cho vùng da ngay trước khi phẫu thuật và đợi thời gian ít nhất 2 phút trước khi rạch da. Từ khóa: Nhiễm khuẩn vết mổ, mổ lấy thai, vi khuẩn gây bệnh.ABSTRACT COMMON BACTERIAL STRAINS IN POST-CESAREAN MYOMETRIAL INFECTION AT TU-DU HOSPITAL Le Thi Thu Ha * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 118 - 122 Objectives: Surgical myometrial Infection is a severe type of surgical wound infection, affecting health ofpregnant women and may lead to consequences: hysterectomy, sepsis, or even death if not diagnosed and treatedsoon. This research is done in order to effectively treat and prevent Surgical myometrial Infection, to findCommon bacterial strains in Post-Cesarean myometrial Infection at Tu Du hospital and which antibiotics they are * Bệnh viện Từ Dũ Tác giả liên lạc: TS. Lê Thị Thu Hà ĐT: 0903718441 Email: tmv_thuha@yahoo.com118 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y họcsensitive to. Methods: Case series. All patients with diagnosis of myometrial Infection after Cesarean delivery performedat Tu Du hospital from April 01, 2014 to March 31, 2017. Excludes: patients with diagnosis of myometrialInfection after Cesarean delivery performed at other facilities. Results: From 38 cases diagnosed with myometrial Infection after Cesarean delivery performed at Tu Duhospital from April 01, 2014 to March 31, 2017 among 92000 C-section cases: we found that: most Commonbacterial strain in Post-Cesarean myometrial Infection is Escherachia coli, 38/80 (47.5%) in disease-inducedbacterial strains and 38/42 (90.4%) in positive blood culture; Staphylococcus epiderminis 18.7% in disease-induced strains and 15/42 (23.8%) in positive blood culture; Staphylococcus aureus 12.5% and 23.8%;Enterococcus 7.5% and 14.3%. Klebsiella spp, Enterobacter spp, Proteus mirabilis and Streptococcus spp havelower rates. Effective antibiotics are new generation broad spectrum antibiotics: Ticarcillin/clavulanic acid,Imipenem, Piperacillin/Tazobactam; Amikacin. Conclusions: B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Nhiễm khuẩn vết mổ Mổ lấy thai Vi khuẩn gây bệnh Chủng vi khuẩn Klebsiella spp Enterobacter sppTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 224 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 205 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 201 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 198 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 197 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 193 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0 -
10 trang 181 0 0